Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 3 - Phạm Văn Mạnh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 1 - Chương 3 "Hệ tĩnh định chịu tải bất động" với mục tiêu nhằm biết cách phân tích hệ tĩnh định và vẽ biểu đồ nội lực của một số hệ tĩnh định cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 3 - Phạm Văn Mạnh 30/08/21 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 1 CHƯƠNG 3 HỆ TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI BẤT ĐỘNG PHẠM VĂN MẠNH 03-2020 NỘI DUNG CHƯƠNGØ Mục đích chương: Biết cách phân tích hệ tĩnh định và vẽ biểu đồ nội lực của một số hệ tĩnh định cơ bản. 3.1- KHÁI NIỆM 3.2- PHÂN LOẠI 3.3- PHƯƠNG PHÁP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC 3.4- CÁCH TÍNH MỘT SỐ HỆ TĨNH ĐỊNH 1 30/08/213.1- KHÁI NIỆM- Hệ tĩnh định (HTĐ): là hệ mà ta có thể dùng các phương trình cân bằng tĩnh học đủ để xác định tất cả các phản lực và nội lực của hệ.- Nói cách khác, HTĐ là hệ đủ liên kết (n = 0) và hệ BBH.3.2- PHÂN LOẠI không đầu thừa (Hình 1) Hệ dầm có đầu thừa (Hình 2) đơn giản dạng công xôn (Hình 3) không đầu thừa (Hình 4) Hệ khung Hệ đơn giản có đầu thừa (Hình 5) đơn giản dạng công xôn (Hình 6) Hệ dàn Hệ (Hình 7) dầmtĩnh Hệ dầm ghép (Hình 8)định Hệ ghép Hệ khung ghép (Hình 9) Hệ khung ba khớp(Hình 10) Hệ ba Hệ phức tạp Hệ vòm ba khớp (Hình 11) khớp Hệ dàn ba khớp (Hình 12) Hệ có mắt truyền lực (Hình 13) 2 30/08/21 Hình 1. Dầm đơn Hình 2. Dầm đơn Hình 3. Dầm đơngiản không đầu thừa giản có đầu thừa giản dạng công xônHình 4. Khung đơn giản Hình 5. Khung đơn Hình 6. Khung đơn không đầu thừa giản có đầu thừa giản dạng công xôn Hình 7. Hệ dàn dầm Hình 8. Hệ dầm ghép Hình 9. Hệ khung ghép Hình 10. Hệ khung ba khớp Hình 11. Hệ vòm ba khớp Hình 12. Hệ dàn ba khớp Hệ phụ Mắt truyền lực Hệ chính Hình 13. Hệ có mắt truyền lực 3 30/08/21 3.3- PHƯƠNG PHÁP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC: Có 2 PP vẽ BĐNL cơ bản 3.3.1 PP mặt cắt tổng quát Bước 1: XĐ các phản lực liên kết bằng 3 PTCB tĩnh học: Bước 2: Chia hệ thành các đoạn thanh nhỏ thông qua các điểm đặt biệt Bước 3: Sử dụng các M/C lần lượt đi qua các đoạn thanh cách gốc tọa độ chọn trước 1 đoạn z, chia hệ thành 2 phần và thay thế M/C bằng 3 thành phần nội lực: Mx, Qy, Nz; - Xét cân bằng 1 phần hệ bất Nz = f1(z) kỳ bằng 3 PTCB tĩnh học: Qy = f2(z) Mx = f3(z) - Cho z biến thiên trong đoạn thanh cắt qua, ta có các giá trị nội lực Mx, Qy, Nz trên đoạn thanh đó. Bước 4: Vẽ b/đồ Mx, Qy, Nz dựa vào các giá trị nội lực đã XĐ ở bước 4 với trục chuẩn chọn trùng trục thanh và tung độ vẽ vuông góc trục thanh.*Một số lưu ý:Ø Qui ước về dấu và chiều nội lực: q Lực dọc Nz được gọi là “+”: q Lực cắt Qy được gọi là “+” : q Mô men Mx được gọi là “+” :Ø Vẽ BĐNL: q B/đồ Nz và Qy: q B/đồ Mx :Ø Lưu ý: Một số trường hợp cụ thể, thì b/đồ Mx được vẽ theo thớ căng (tức là giả định căng thớ nào, nếu tính ra giá trị Mx > 0 thì vẽ giá trị tung độ về thớ đó). 4 30/08/21Ø ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 3 - Phạm Văn Mạnh 30/08/21 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 1 CHƯƠNG 3 HỆ TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI BẤT ĐỘNG PHẠM VĂN MẠNH 03-2020 NỘI DUNG CHƯƠNGØ Mục đích chương: Biết cách phân tích hệ tĩnh định và vẽ biểu đồ nội lực của một số hệ tĩnh định cơ bản. 3.1- KHÁI NIỆM 3.2- PHÂN LOẠI 3.3- PHƯƠNG PHÁP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC 3.4- CÁCH TÍNH MỘT SỐ HỆ TĨNH ĐỊNH 1 30/08/213.1- KHÁI NIỆM- Hệ tĩnh định (HTĐ): là hệ mà ta có thể dùng các phương trình cân bằng tĩnh học đủ để xác định tất cả các phản lực và nội lực của hệ.- Nói cách khác, HTĐ là hệ đủ liên kết (n = 0) và hệ BBH.3.2- PHÂN LOẠI không đầu thừa (Hình 1) Hệ dầm có đầu thừa (Hình 2) đơn giản dạng công xôn (Hình 3) không đầu thừa (Hình 4) Hệ khung Hệ đơn giản có đầu thừa (Hình 5) đơn giản dạng công xôn (Hình 6) Hệ dàn Hệ (Hình 7) dầmtĩnh Hệ dầm ghép (Hình 8)định Hệ ghép Hệ khung ghép (Hình 9) Hệ khung ba khớp(Hình 10) Hệ ba Hệ phức tạp Hệ vòm ba khớp (Hình 11) khớp Hệ dàn ba khớp (Hình 12) Hệ có mắt truyền lực (Hình 13) 2 30/08/21 Hình 1. Dầm đơn Hình 2. Dầm đơn Hình 3. Dầm đơngiản không đầu thừa giản có đầu thừa giản dạng công xônHình 4. Khung đơn giản Hình 5. Khung đơn Hình 6. Khung đơn không đầu thừa giản có đầu thừa giản dạng công xôn Hình 7. Hệ dàn dầm Hình 8. Hệ dầm ghép Hình 9. Hệ khung ghép Hình 10. Hệ khung ba khớp Hình 11. Hệ vòm ba khớp Hình 12. Hệ dàn ba khớp Hệ phụ Mắt truyền lực Hệ chính Hình 13. Hệ có mắt truyền lực 3 30/08/21 3.3- PHƯƠNG PHÁP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC: Có 2 PP vẽ BĐNL cơ bản 3.3.1 PP mặt cắt tổng quát Bước 1: XĐ các phản lực liên kết bằng 3 PTCB tĩnh học: Bước 2: Chia hệ thành các đoạn thanh nhỏ thông qua các điểm đặt biệt Bước 3: Sử dụng các M/C lần lượt đi qua các đoạn thanh cách gốc tọa độ chọn trước 1 đoạn z, chia hệ thành 2 phần và thay thế M/C bằng 3 thành phần nội lực: Mx, Qy, Nz; - Xét cân bằng 1 phần hệ bất Nz = f1(z) kỳ bằng 3 PTCB tĩnh học: Qy = f2(z) Mx = f3(z) - Cho z biến thiên trong đoạn thanh cắt qua, ta có các giá trị nội lực Mx, Qy, Nz trên đoạn thanh đó. Bước 4: Vẽ b/đồ Mx, Qy, Nz dựa vào các giá trị nội lực đã XĐ ở bước 4 với trục chuẩn chọn trùng trục thanh và tung độ vẽ vuông góc trục thanh.*Một số lưu ý:Ø Qui ước về dấu và chiều nội lực: q Lực dọc Nz được gọi là “+”: q Lực cắt Qy được gọi là “+” : q Mô men Mx được gọi là “+” :Ø Vẽ BĐNL: q B/đồ Nz và Qy: q B/đồ Mx :Ø Lưu ý: Một số trường hợp cụ thể, thì b/đồ Mx được vẽ theo thớ căng (tức là giả định căng thớ nào, nếu tính ra giá trị Mx > 0 thì vẽ giá trị tung độ về thớ đó). 4 30/08/21Ø ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học kết cấu 1 Cơ học kết cấu 1 Hệ tĩnh định chịu tải bất động Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực Hệ tĩnh địnhTài liệu liên quan:
-
Cơ học kết cấu (Tập 1): Phần 1
56 trang 28 0 0 -
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 1: Hệ tĩnh định) - Phần 1
85 trang 26 0 0 -
84 trang 25 0 0
-
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 1: Hệ tĩnh định) - Phần 2
109 trang 23 0 0 -
50 trang 19 0 0
-
Bài tập cơ học kết cấu (Tập I - Tái bản có sửa chữa bổ sung): Phần 2
118 trang 17 0 0 -
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 1: Hệ tĩnh định - Tái bản lần thứ 3): Phần 1
94 trang 16 0 0 -
Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 6 - Phạm Văn Mạnh
16 trang 15 0 0 -
Bài tập cơ học kết cấu (Tập I - Tái bản có sửa chữa bổ sung): Phần 1
93 trang 14 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cơ kết cấu (Mã học phần: 0101120359)
21 trang 14 0 0