Bài giảng Cơ học kết cấu 2 - Chương 7 Tính hệ siêu động bằng phương pháp chuyển vị, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nội dung của phương pháp chuyển vị; hệ chịu tác dụng tải trọng; hệ có thanh đứng không song song; hệ chịu chuyển vị cưỡng bức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 7 - Phạm Văn Mạnh 01/12/2020 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 2 CHƯƠNG 7 TÍNH HỆ SIÊU ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ PHẠM VĂN MẠNH 09-2020 NỘI DUNG CHƯƠNG Mục đích chương: 7.1- CÁC KHÁI NIỆM 7.2- NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ 7.3- HỆ CHỊU TÁC DỤNG TẢI TRỌNG 7.4- HỆ CÓ THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG 7.5- HỆ CHỊU CHUYỂN VỊ CƯỠNG BỨCPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 1 01/12/2020 7.1- CÁC KHÁI NIỆM 7.1.1 Cơ sở tính toán của phương pháp Ẩn số cần tìm: phản lực tại liên kết thừa Xk - PP lực Sau khi tìm được Xk, ta kết hợp tải trọng ban đầu tác dụng lên hệ à Vẽ được BĐNL của hệ. Ẩn số cần tìm: chuyển vị tại hai đầu các đoạn thanh Zk. - PP chuyển vị Sau khi tìm được Zk, ta kết hợp tải trọng ban đầu tác dụng lên các đoạn thanh đó à Vẽ được BĐNL của hệ. P C B A 7.1.2 Giả thiết khi tính toán: 1. VL làm việc trong giai đoạn đàn hồi và tuân theo định luật Hooke. 2. Nút hàn được xem là tuyệt đối cứng (nút là giao điểm ít nhất 2 thanh). Khi b/dạng, các thanh qui tụ tại nút cứng sẽ có cùng chuyển vị thẳng và xoay. 3. Khi xét đến biến dạng uốn (M) thì cho phép bỏ qua ảnh hưởng của b/dạng dọc trục (N) và b/dạng trượt (Q) so với b/dạng uốn. B/dạng dọc trục do nhiệt độ gây ra thì không được phép bỏ qua. Hệ quả: Trước và sau biến dạng khoảng cách giữa các nút theo phương ban đầu của thanh là không đổi, trừ trường hợp thanh có biến dạng dọc trục do nhiệt độ hoặc thanh chịu kéo (nén) thuần túy.PHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 2 01/12/2020 7.1.3 Hệ siêu động và hệ xác định động q Hệ siêu động (HSĐ): là hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức ta không thể xác định tất cả các chuyển vị các nút còn lại của hệ nếu dựa vào các điều kiện hình học. q Hệ xác định động (HXĐĐ): là hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức ta có thể xác định được tất các chuyển vị còn lại của hệ nếu dựa vào các điều kiện hình học. D D L L Kết luận: 7.1.4 Bậc siêu động q Bậc siêu động: là số chuyển vị độc lập chưa biết của các nút, được XĐ: n = n1 + n2 trong đó: n1 là số chuyển vị xoay độc lập chưa biết của các nút cứng n2 là số chuyển vị thẳng độc lập chưa biết của các nút, có 2 cách xác định n2: Ø Cách 1: Thiết lập hệ thanh thay khớp bằng cách thay các nút cứng và LK ngàm trên hệ bằng liên kết khớp à n2 là số LK thanh cần thêm vào để hệ thanh thay khớp đủ LK. Ø Cách 2: Dùng các giả thiết ở mục 7.1.2 để biện luận và suy ra n2PHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 3 01/12/2020 q Xác định bậc siêu động hệ sau: D E B C B C B C A A A B B C C E D E A A D A B C 7.2- ...