Danh mục

Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học vật rắn): Chương 2 – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2: Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng, thu gọn hệ lực phẳng, các điều kiện cân bằng của vật rắn phẳng, các bài toán cơ bản của tĩnh học, cân bằng của hệ vật rắn phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học vật rắn): Chương 2 – ĐH Bách Khoa Hà Nội CƠ HỌC KỸ THUẬT TĨNH HỌC VẬT RẮNCHƯƠNG 2 Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳngNội dung §1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng §2. Thu gọn hệ lực phẳng §3. Các điều kiện cân bằng của vật rắn phẳng §4. Các bài toán cơ bản của tĩnh học §5. Cân bằng của hệ vật rắn phẳng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2-2Chương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng§1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng • Hệ lực gồm các lực cùng nằm trong một mặt phẳng được gọi là hệ lực phẳng. • Nhiều hệ thống kỹ thuật có thể mô hình hóa thành hệ các vật rắn phẳng chịu tác dụng của hệ lực phẳng. • Phương pháp nghiên cứu hệ lực phẳng cơ sở quan trọng để nghiên cứu các hệ lực bất kỳ. • Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng là Véc tơ chính và Mô men chính CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- 3Chương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng§1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng 1.1 Véc tơ chính F3 y Định nghĩa. Véctơ chính của hệ lực F2 phẳng  F1 , F2 ,..., Fn  , ký hiệu là R  , là Fk tổng hình học các véctơ lực thành phần của hệ . n F1 R  F1  F2  ...  Fn   Fk Fn k 1 x Cách xác định: Áp dụng phương pháp chiếu véctơ lực n n Rx   Fkx , Ry   Fky k 1 k 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- 4Chương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng§1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng 1.2 Mô men chính với một điểm • Mômen đại số của lực đối với một điểm được O d F xác định bởi: mO (F ) Fd, trong đó ta quy ước dấu cộng (+) nếu lực quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ, dấu trừ (-) A nếu lực quay quanh O thuận chiều kim đồng hồ. • Mômen chính của hệ lực phẳng F1, F2 ,..., Fn   đối với điểm O: n MO mO (Fk ) k 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2-5Chương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng§1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng Thí dụ F3 Hình vuông ABCD có cạnh 2a C a 3 y a Rx   Fkx   F2 cos 60  F3 cos30 0 0 B 300 k 1 3 Ry   Fky F1  F2 sin 600  F3 sin 300 D k 1 a F2 A a/2 3 a M O   mO ( Fk )  F1  aF2  aF3 . F1 x k 1 2 O1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2-6Chương 2. Hệ lực phẳng và cân bằng của vật rắn phẳng§2. Thu gọn hệ lực phẳng 2.1 Thu gọn hệ lực phẳng đồng qui F1 Định lý 1. Thu gọn hệ lực phẳng đồng qui ta ...

Tài liệu được xem nhiều: