Danh mục

Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 3 - Huỳnh Vinh

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 3 Động học điểm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véc tơ; Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ Descartes; Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 3 - Huỳnh Vinh Động học nghiên cứu chuyển động về mặt hình học (không xét nguyên nhân gây ra chuyển động). GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 223 1. Phương trình chuyển động + Chọn O là gốc cố định + M: động điểm    + OM = r = r (t ) : phương trình chuyển động 3.1 Chương 3 M  (Các công thức trong chương này đã được chứng r minh, người đọc công nhận để vận dụng) O Qũy đạo chuyển động Cố định GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 224 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 226 2. Vận tốc của động điểm M   M v = rɺ §1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng Mặt phẳng mật tiếp phương pháp véc tơ  r   O M v = rɺ Qũy đạo chuyển động Cố định    Theo phương tiếp tuyến, hướng chuyển động r a = ɺɺ r    dr (t ) ɺ 3.2 O v Công thức véc tơ: v (t ) = = r (t ) dt Qũy đạo chuyển động  Độ lớn: v = rɺ ( t ) (tốc độ) 3.3 Cố định + Đơn vị: (m/s) GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 225 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 227 3. Gia tốc của động điểm M 4. Tính chất chuyển động   + Quỹ đạo chuyển động tại M là thẳng hay cong M v = rɺ    . v ∧ a = 0 : Quỹ đạo tại M là thẳng 3.6a Mặt phẳng mật tiếp    3.6b   . v ∧ a ≠ 0: Quỹ đạo tại M là cong  a = ɺɺ r r + Chuyển động nhanh dần, chậm dần hay đều: phụ thuộc vào tính O đơn điệu của tốc độ v của vận tốc. Tính đơn điệu của v cũng chính là tính Qũy đạo chuyển động đơn điệu của v2. Để khảo sát tính đơn điệu của v2 ta xét dấu đạo hàm cấp Cố định   Trong mp mật tiếp, hướng về phía lõm của quỹ đạo tại M dv 2 d ( v 2 )  dv  2 ...

Tài liệu được xem nhiều: