Thông tin tài liệu:
Nội dung Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 3 tiếp theo chương 2 và chương 3, 4 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng, các bài toán đặc biệt, ma sát", cụ thể như: Bài toán giàn, bài toán lật, các lực ma sát và tính chất của chúng, bài toán cân bằng có kể đến ma sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 3 - Nguyễn Duy Khương
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3
3/14/2011
CHƯƠNG 2 Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng
2. Điều kiện cân bằng của hệ
Ví dụ: Tìm phản lực liên kết
Cho P1=P2=P3
1.Tìm phản lực liên kết tại A và D.
2.Tìm ứng lực thanh BC, FE, FC.
Bằng cách viết 3 phương trình cân bằng
cho khung ta sẽ tìm được PLLK A và D
!!!EASY!!!
Vậy làm sao để tìm ứng
lực trong thanh
??
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt
NỘI DUNG
1. Bài toán giàn
2. Bài toán lật
Giảng viên Nguyễn Duy Khương
1
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3
3/14/2011
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt
1. Bài toán giàn
Một số dạng giàn
Giàn
Không Phải
Giàn
Giàn
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt
1. Bài toán giàn
Bài toán giàn ta có thể tìm
thấy trong xây dựng như
cầu, khung nhà, khung sân
khấu, khán đài…
Một số dạng kết cấu giàn
thông dụng:
Giảng viên Nguyễn Duy Khương
2
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3
3/14/2011
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt
1. Bài toán giàn
Bài toán thanh là bài toán mà thanh chỉ chịu lực
kéo hoặc nén ở hai đầu
Ứng lực bên trong thanh giàn
Nếu ứng lực dương thanh chịu kéo
Nếu ứng lực âm thanh chịu nén
Kéo
Nén
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt
1. Bài toán giàn
Ứng lực bên trong thanh giàn
S2
S2
S3
2
3
S1
S3
S4
A
4
1
S1
S1>0 : hướng vào thanh
S2