Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương VI - ThS. Nguyễn Thanh Nhã
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng - Chương VI : Tính bền thanh khi ứng suất không đổi, trình bày các nội dung chính: thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát, tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy, tính bền khi thanh chịu uốn ngang phẳng, tính bền thanh khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương VI - ThS. Nguyễn Thanh Nhã CƠ ỨNG DỤNGĐề cương môn học:Chương 1: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đốiChương 2: Nội lực và Biểu đồ nội lựcChương 3: Ứng suất và Biến dạngChương 4: Lý thuyết bềnChương 5: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngangChương 6: Tính bền thanh khi ứng suất không đổiChương 7: Các bộ phận truyền độngChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Chương VI Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4 ĐT: 08.38660568 – 0909568181 Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.1. Khái niệm - Là tính toán thanh đảm bảo điều kiện bền. - Tính mức độ chịu lực thanh sao cho không bị phá vỡ khi làm việc Trong chương này chỉ xét ứng suất là hằng số (không thay đổi theo thời gian, nhiệt độ, sự hoạt động của chi tiết máy…) Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực đơn giản Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có một thành phần nội lực 1. (lực dọc trục): thanh chịu 2. (lực cắt): thanh chịu cắt kéo nén đúng tâm 3. (moment uốn): thanh 4. (moment xoắn): thanh chịu uốn thuần túy chịu xoắn thuần túy Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực phức tạp Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có từ hai thành phần nội lực trở lên 1. : thanh chịu uốn ngang 2. : thanh chịu uốn xiên phẳng 3. : thanh 4. : thanh chịu uốn chịu uốn và kéo nén đồng thời và xoắn đồng thời Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Hai giả thiết về mặt cắt ngang Giả thiết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không xô đẩy lẫn nhau, tức là , chỉ tồn tại theo phương song song trục thanh Giả thiết về mặt cắt ngang: Trong quá trình biến dạng, các mặt cắt ngang luôn phẳng và vuông góc với trục thanh. Không có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Từ những giả thiết trên, có thể chứng minh rằng để thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát cho thanh, ta chỉ cần tính một ứng suất pháp theo phương song song trục thanh. Giả sử xét 1 thanh chịu lực sao cho trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực liên hệ vi phân với bằng các biểu thức: Từ định luật Hooke ta chứng minh được công thức: Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.3. Tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm Khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, trên mặt cắt ngang chỉ có thành phần Ứng suất pháp phân bố đều trên mặt cắt ngang của thanh Điều kiện bền của thanh: Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túyKhi thanh chịu uốn thuần túy thì trên mặt cắt ngang chỉ có thànhphần moment uốn , nên công thức tính ứng suất pháp là Ứng suất pháp là hàm phân bố bậc nhất theo phương y. Những điểm nằm trên đường song song với trục x có cùng giá trị Những điểm có , ta có lớp trung hòa, trên mặt cắt ngang là trục trung hòa x, chia mặt cắt ra thành 2 vùng bị kéo Và bị nén Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy ‐ + Tại lớp biên: ứng suất pháp đạt cực trị (min hoặc max) Đối với những mặt cắt có trục trung hòa trùng với trục đối xứng (mặt cắt hình tròn, hcn, hình chữ I…): Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy ‐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương VI - ThS. Nguyễn Thanh Nhã CƠ ỨNG DỤNGĐề cương môn học:Chương 1: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đốiChương 2: Nội lực và Biểu đồ nội lựcChương 3: Ứng suất và Biến dạngChương 4: Lý thuyết bềnChương 5: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngangChương 6: Tính bền thanh khi ứng suất không đổiChương 7: Các bộ phận truyền độngChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Chương VI Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4 ĐT: 08.38660568 – 0909568181 Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.1. Khái niệm - Là tính toán thanh đảm bảo điều kiện bền. - Tính mức độ chịu lực thanh sao cho không bị phá vỡ khi làm việc Trong chương này chỉ xét ứng suất là hằng số (không thay đổi theo thời gian, nhiệt độ, sự hoạt động của chi tiết máy…) Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực đơn giản Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có một thành phần nội lực 1. (lực dọc trục): thanh chịu 2. (lực cắt): thanh chịu cắt kéo nén đúng tâm 3. (moment uốn): thanh 4. (moment xoắn): thanh chịu uốn thuần túy chịu xoắn thuần túy Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực phức tạp Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có từ hai thành phần nội lực trở lên 1. : thanh chịu uốn ngang 2. : thanh chịu uốn xiên phẳng 3. : thanh 4. : thanh chịu uốn chịu uốn và kéo nén đồng thời và xoắn đồng thời Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Hai giả thiết về mặt cắt ngang Giả thiết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không xô đẩy lẫn nhau, tức là , chỉ tồn tại theo phương song song trục thanh Giả thiết về mặt cắt ngang: Trong quá trình biến dạng, các mặt cắt ngang luôn phẳng và vuông góc với trục thanh. Không có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang. Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Từ những giả thiết trên, có thể chứng minh rằng để thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát cho thanh, ta chỉ cần tính một ứng suất pháp theo phương song song trục thanh. Giả sử xét 1 thanh chịu lực sao cho trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực liên hệ vi phân với bằng các biểu thức: Từ định luật Hooke ta chứng minh được công thức: Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.3. Tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm Khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, trên mặt cắt ngang chỉ có thành phần Ứng suất pháp phân bố đều trên mặt cắt ngang của thanh Điều kiện bền của thanh: Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túyKhi thanh chịu uốn thuần túy thì trên mặt cắt ngang chỉ có thànhphần moment uốn , nên công thức tính ứng suất pháp là Ứng suất pháp là hàm phân bố bậc nhất theo phương y. Những điểm nằm trên đường song song với trục x có cùng giá trị Những điểm có , ta có lớp trung hòa, trên mặt cắt ngang là trục trung hòa x, chia mặt cắt ra thành 2 vùng bị kéo Và bị nén Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy ‐ + Tại lớp biên: ứng suất pháp đạt cực trị (min hoặc max) Đối với những mặt cắt có trục trung hòa trùng với trục đối xứng (mặt cắt hình tròn, hcn, hình chữ I…): Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy ‐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học ứng dụng Chương II Cơ học ứng dụng Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Công thức tính ứng suất pháp tổng quát Tính bền khi thanh chịu uốn ngang phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 52 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 48 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 45 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
164 trang 42 0 0 -
30 trang 37 0 0
-
BÁO CÁO: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT
25 trang 36 0 0 -
66 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0 -
[Cơ Học Chất Lỏng] Thủy Khí Kỹ Thuật Úng Dụng - Huỳnh Văn Hoàng phần 3
11 trang 32 0 0