Danh mục

Bài giảng Cơ khí ứng dụng: Chương 3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.22 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ khí ứng dụng: Chương 3 - Gia công cơ khí" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung về quy trình gia công cơ khí; Phương pháp đúc; Gia công áp lực;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí ứng dụng: Chương 3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CƠ KHÍ ỨNG DỤNG Mã học phần: CH3456 Khối lượng 3(3-1-0-6) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất CHƯƠNG 3: GIA CÔNG CƠ KHÍ3.1.Khái niệm chung vềquitrình gia công cơ khí3.2.Phương pháp đúc 3.3.1.Đúc khuôn cát 3.3.2.Các phương pháp đúc khác3.3.Gia công áp lực 3.3.1.Sựbiến dạng dẻo của kim loại 3.3.2.Phương pháp cán 3.3.3.Phương pháp kéo vàép 3.3.4.Phương pháp rèn 3.3.5.Phương pháp dập CHƯƠNG 3: GIA CÔNG CƠ KHÍ3.4.Hàn vàcắt kim loại 3.4.1.Khái niệm vềhàn vàquiước mối hàn 3.4.2.Hàn hồquang 3.4.3.Hàn tiếp xúc 3.4.4.Hàn hơi3.5.Gia công cắt gọt 3.5.1.Khái niệm vềgia công cắt gọt 3.5.2.Phương pháp tiện 3.5.3.Phương pháp phay 3.5.4.Phương pháp bào – xọc 3.5.5.Phương pháp khoan – doa 3.5.6.Phương pháp mài 3.5.7.Gia công nguội3.6.Kỹthuật đo vàđánh giáchất lượng gia công CHƯƠNG 3: GIA CÔNG CƠ KHÍ3.1 Khái niệm chung về quy trình gia công cơkhíQuy trình gia công cơ khí là quá trình con người sửdụng máy móc, thiết bị tác động vào vật liệu (kim loại hoặcphi kim) theo một quy trình công nghệ nào đó nhằm tạocác sản phẩm hoặc bán sản phẩm cơ khí.Quy trình gia công cơ khí thường bao gồm hai quá trìnhnối tiếp nhau là quá trình chế tạo phôi và quá trình giacông cắt gọt.3.1 Khái niệm chung về quy trình gia công cơ khí QUY TRÌNH GIA CÔNG CƠ KHÍ GIA CÔNG CẮT GỌTVẬT CHẾ TẠO PHÔI SẢN Phương pháp tiệnLiỆU Phương pháp đúc PHẨM Phương pháp phay Gia công áp lực Phương phá bào- xọc Hàn và cắt kim loại Phương pháp khoan- khoét- doa Phương pháp mài3.2 Phương pháp đúc Định nghĩa Đúc là phương pháp chế tạo chi tiết bằng cách nấu chảy kim loại và rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng nhất định, sau khi kim loại hóa rắn trong khuôn ta thu được vật đúc có hình dạng giống như khuôn đúc. Nếu vật phẩm được đưa ra dùng ngay thì được gọi là chi tiết đúc, còn nếu vật phẩm đúc phải qua gia công cắt gọt để nâng cao chính xác kích thước và độ bóng bề mặt thì được gọi là phôi Đặc điểm Đúc có thể gia công được nhiều vật liệu khác nhau: Thép, gang, hợp kim màu,…có khối lượng từ một vài gam cho đến hàng trăm tấn. Chế tạo được vật đúc có hình dạng kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác chế tạo khó khăn hoặc không chết tạo được. Độ chính xác về hình dáng, kích thước và độ bóng không cao Có thể đúc được nhiều lớp kim loại khác nhau trong một vật thể đúc Giá thành chế tạo vật đúc rẻ, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất tương đối cao. Có khả năng tự động hóa và cơ khí hóa Hao tổn kim loại cho đậu ngót, đậu hơi và hệ thống rót Dễ gây ra các khuyết tật như thiếu hụt, rỗ khí, cháy cát Kiểm tra các khuyết tật trong vật đúc khó khăn, đòi hỏi thiết bị hiện đại.  Phân loại  Phạm vi sử dụng Trong các ngành công nghiệp sản phẩm đúc chiếm khoảng 40-80% tổng khối lượng của máy móc Trong ngành cơ khí, khối lượng vật đúc chiếm đến 90% mà giá thành chỉ chiếm đến 20-25%3.2.1 Đúc trong khuôn cát3.2.1.1 Các bộ phận chính của một phân xương đúc3.2.1.2 Các bộ phận chính của một khuôn đúc3.2.1.2 Các bộ phận chính của một khuôn đúcKhuôn, lõi-Lòng khuôn có hình dạng bên ngoài của vật đúc, lõi (thao) có hình dáng giống hình dạng bên trong của vật đúc.-Kim loại lỏng được rót vào trong lòng khuôn, sau khi đông đặc sẽ cho vật đúc giống hình dạng như lòng khuôn đúc.3.2.1.2 Các bộ phận chính của một khuôn đúcYêu cầu cơ bản của khuôn và lõi:-Tính dẻo và khả năng biến dạng vĩnh cửu của hỗn hợp khi thôi tác dụng lực (sau khi rút mẫu hay tháo hộp lõi). Tính dẻo của hỗn hợp đảm bảo dễ làm khuôn, lõi và nhận được lòng khuôn lõi rõ nét.-Độ bền: Khuôn, thao cần đảm bảo bền để không bị phá vỡ khi vận chuyển, lắp ráp khuôn, lõi và khi rót kim loại lỏng vào khuôn.-Tính lún: Là khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực-Tính thông khí: Là khả năng thoát khí từ lòng khuôn và trong hỗn hợp ra ngoài để tránh rỗ khí vật đúc. Tính thông khí tăng khi sử dụng cát hạt to, đều; lượng chất kết dính ít, …-Tính bền nhiệt: Là khả năng giữ được độ bền ở nhiệt độ cao của hỗn hợp làm khuôn. Tính bền nhiệt tăng khi hàm lượng SiO2 trong hỗn hợp tăng.3.2.1.2 Các bộ phận chính của một khuôn đúcHỗn hợp làm khuôn và lõi:Hỗn hợp làm khuôn và lõi bao gồm cát, đất sét, chất kết dính, và chất phụ gia.- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: