Danh mục

Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Ý

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.72 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ lưu chất - Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất" cung cấp cho người học các kiến thức: Các tính chất cơ học, định luật Newton về ma sát nhớt, các hiện tượng căng bề mặt, mao dẫn, cavitation. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Ý Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Bài giảng của TS. Nguyễn Quốc Ý nguyenquocy@hcmut.edu.vn Ngày 26 tháng 1 năm 2013 Nội dung cần nắm Các tính chất cơ học: ρ, γ, δ, K , ν, µ Định luật Newton về ma sát nhớt τ, du {dy + Bài tập Các hiện tượng: căng bề mặt, mao dẫn, cavitationng.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Khối lượng riêng ρ Tổng quát ρ –Vm , kg {m3 khối lượng thể tích tương ứng Theo nhiệt độ :ρ × khi nhiệt độ Õ Đo Khối lượng riêng: - đo m, đo Vng.com – https://fb.com/tailieudientucntt - Cách nào khác? 2 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Khối lượng riêng của chất khí: khí lý tưởng (khí không gần trạng thái hóa lỏng) ρ p RT trong đó: p : áp suất tuyệt đối (N/m2 ) T : nhiệt độ tuyệt đối ( K) R : hằng số chất khí (J {pKg Kq), 287.1J {pKg Kq e.g. ở 20 C=293.15 K, pat 101KN {m2 101, 000N {m2 ρair 287x293.15 1.2kg {m3 p 101, 000 RTng.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Tỉ trọng/ tỉ khối: là tỉ số giữa KLR ρ chất đó và KLR nước ρw ở 4 C (1000kg {m3 ) δ ρρ w Trọng lượng riêng: trọng lượng trên một thể tích đơn vị (1m3 , 1l. . . ) γ ρg , N {m3 Thể tích riêng: thể tích trên một khối lượng đơn vị υ ρ1 , m3{kgng.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Độ nhớt Độ nhớt của một lưu chất: thể hiện tính chất gì? (so sánh cốc nước- cốc syrup) độ nhớt lớn, ma sát lớn hay nhỏ? so sánh: nước & dầu chảy trên mặt nghiêng bôi trơnng.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Thí nghiệm độ nhớt- ma sát Chất lỏng giữa hai tấm phẳng (mặt dưới cố định, mặt trên có vận tốc U const.). Lực F cần để đẩy mặt trên. F 1 cần để di chuyển tấm phẳng= ứng suất tiếp, ∼ U, ∼ A h τ µ F U A h µ: độ nhớt, hay hệ số nhớt, hay hệ số nhớt động lực họcng.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 / 14 Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất Mở rộng: phân bố vận tốc tuyến tính, U h dy du Tổng quát τ µ dy du Định luật Newton về ma sát nhớt, Lực ma sát F τ Ama sát τ dy du ...

Tài liệu được xem nhiều: