Danh mục

Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 9 - TS. Nguyễn Quốc Uy

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 9: Đo các tham số của mạch điện, cung cấp cho người học những kiến thức như đo tham số mạch bằng pp vôn-ampe; phương pháp so sánh bằng mạch cầu; phương pháp mạch cộng hưởng; đo tham số mạch dùng phương pháp hiện số;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 9 - TS. Nguyễn Quốc Uy Chương 9. Đo các tham số của mạch điện • Đo tham số mạch bằng pp vôn-ampe • Phương pháp so sánh bằng mạch cầu • Phương pháp mạch cộng hưởng • Đo tham số mạch dùng phương pháp hiện sốwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 1 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 9. Đo các tham số của mạch điện -Một số thông số: R, L, C, Q, góc tổn hao tg . Các phương pháp đo tham số mạch: phương pháp Vôn-Ampe, phương pháp so sánh bằng mạch cầu, phương pháp cộng hưởng, phương pháp đo dùng các thiết bị chỉ thị số. 9.1. Đo tham số mạch bằng pp vôn-ampe Theo sơ đồ hình 9-1a , giá trị điện trở đo được là: UV U Rx U A R x Rx RA IA IA RA: điện trở trong của ampe mét RA pp Rx : sai số phương pháp Hình 9-1awww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 2 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 9. Đo các tham số của mạch điện Theo sơ đồ hình 9-1b: UV UV Rx Rx I A I Rx IV Rx 1 RV RV: điện trở vào của vôn mét Rx pp Rx RV Hình 9-1b Sai số: + sai số của ampe mét + sai số của vôn mét 5%-10% + sai số phương pháp Để giảm sai số phương pháp: chọn vôn mét có R V lớn, ampe mét có RA nhỏ, và chọn mạch đo thích hợp. Để đo R lớn: chọn ampe mét có độ nhạy cao, và bọc kim ampe mét để giảm ảnh hưởng của dòng rò tĩnh điện.www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 3 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 9. Đo các tham số của mạch điện 9.2. Phương pháp so sánh bằng mạch cầu Sai số: 1-5% a. Cầu cân bằng kiểu 4 nhánh: dùng để đo R,L, C,... -Mỗi nhánh cầu có thể là một hay hỗn hợp các R, L, C. -Điều kiện cân bằng cầu: Z1. Z3 = Z2. Z4 1+ 3= 2+ 4 Hình 9-2 Rx Khi cầu cân bằng: ICD = 0 1 R1.R3 Rx j Lx * Cầu tích số: 1 j C4 R4 Pt cân bằng cầu: R1 R3 Rx và Lx R1 R3C4 R4 Góc tổn hao của tụ điện: Hình 9-3www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 4 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 9. Đo các tham số của mạch điện * Cầu tỉ số: Pt cân bằng cầu: 1 1 R1 R3 R2 Rx j C3 j Cx R1 R2 Rx R3 và Cx C3 R2 R1 Góc tổn hao của tụ điện: tg Rx C x R3C3 * Sai số: Hình 9-4 - do các Rtổn hao trong các nhánh có cuộn cảm mẫu, tụ điện mẫu; hoặc do điện kháng trong các nhánh điện trở. -do sự thay đổi tần số nguồn nuôi -Do điện dung kí sinh giữa các phần tử với nhau trong mạch, giữa các phần tử trong mạch với các vật xung quanh. * Khắc phục: - bọc kim các phần tử trong mạch - giảm méo phi tuyến của tần số nguồn nuôi.www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 5 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 9. Đo các tham số của mạch điện b. Cầu chữ T cân bằng: Gồm hai M4C chữ T mắc song song. Dòng điện đầu ra M4C thứ nhất: I1 (ngắn mạch đầu ra) U U   I1   Z1.Z 2 Z td 1 I2   Z1 Z 2 Za  Z3 I1   Z td 1  Z Z1.Z 2 Z1  2  Z 3 Dòng điện đầu ra M4C thứ hai: I2 Z3 Zb U U  I2   Z a .Z c Z td 2  Za  Zc  Zb Hình 9-5   Z td 2  Za  Z a .Z c Zc  Z ...

Tài liệu được xem nhiều: