Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán: Chương 4 - Nguyễn Trung Trực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán: Chương 4 - Nguyễn Trung Trực Chương 4 Thiết kế CSDL phân tánChương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 1 Nội dung Các bước thiết kế CSDL. Mục tiêu của thiết kế CSDL phân tán. Các cách tiếp cận thiết kế CSDL. Thiết kế phân mảnh ngang chính. Thiết kế phân mảnh ngang dẫn xuất.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 2 Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu Thiết kế CSDL tập trung f Thiết kế lược đồ ý niệm. f Thiết kế CSDL vật lý. Thiết kế CSDL phân tán f Thiết kế lược đồ toàn cục. f Thiết kế phân mảnh. f Thiết kế định vị mảnh. f Thiết kế CSDL vật lý cục bộ.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 3 Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu Thiết kế CSDL phân tán: cần phải hiểu biết thật chính xác về các yêu cầu của ứng dụng, nhất là đối với các ứng dụng quan trọng hơn. Cần quan tâm đến: f Nơi chạy ứng dụng. f Tần suất chạy ứng dụng. f Số lượng, loại và sự phân tán của các truy xuất trong mỗi ứng dụng đến mỗi đối tượng dữ liệu cần thiết.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 4 Mục tiêu của thiết kế phân tán dữ liệu Tính cục bộ xử lý f processing locality f Phân tán dữ liệu để làm cực đại hóa tính cục bộ xử lý là đặt dữ liệu càng gần các ứng dụng sử dụng các dữ liệu này càng tốt. f Một quan hệ không là một đơn vị phân tán. f Tính cục bộ xử lý dựa vào các tham chiếu cục bộ và các tham chiếu từ xa. f Tính cục bộ hoàn toàn (complete locality). Tính sẵn sàng và độ tin cậy của dữ liệu f Tính sẵn sàng (availability). f Độ tin cậy (reliability).Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 5 Mục tiêu của thiết kế phân tán dữ liệu Điều phối tải làm việc f Cực đại hóa mức độ thực hiện song song các ứng dụng. f Điều phối tải làm việc có thể ảnh hưởng ngược lại với tính cục bộ xử lý. f Tính đồng thời nội truy vấn. Chi phí lưu trữ và khả năng lưu trữ có sẵn f Khả năng lưu trữ có sẵn tại mỗi nơi. f Chi phí lưu trữ dữ liệu là không đáng kể so với các chi phí CPU, nhập / xuất và truyền thông của các ứng dụng.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 6 Cách tiếp cận từ trên xuống Thiết kế từ trên xuống f top-down design f Thiết kế lược đồ toàn cục. f Thiết kế phân mảnh CSDL. f Định vị các mảnh tại các nơi. f Thiết kế dữ liệu vật lý đặt tại mỗi nơi.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 7 Cách tiếp cận từ dưới lên Thiết kế từ dưới lên f bottom-up design f Chọn một mô hình CSDL chung để mô tả lược đồ toàn cục của CSDL. f Chuyển đổi mỗi lược đồ cục bộ thành mô hình dữ liệu chung. f Tích hợp các lược đồ cục bộ thành một lược đồ toàn cục chung.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 8 Các yêu cầu thông tin Các yếu tố trong thiết kế tối ưu ảnh hưởng đến các quyết định phân tán. f Tổ chức luận lý của CSDL. f Vị trí của các ứng dụng. f Các đặc điểm truy xuất CSDL của các ứng dụng. f Các đặc tính của các hệ thống máy tính tại mỗi nơi.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 9 Các yêu cầu thông tin Các loại thông tin để thiết kế phân tán f Thông tin về CSDL f Thông tin về ứng dụng f Thông tin về mạng truyền thông f Thông tin về hệ thống máy tínhChương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 10 Thiết kế phân mảnh ngang Mỗi mảnh là một tập hợp con gồm các bộ của quan hệ. Phân mảnh ngang chính là phân chia một quan hệ dựa vào các vị từ định tính được định nghĩa trên quan hệ này. Phân mảnh ngang dẫn xuất là phân chia một quan hệ dựa vào các vị từ định tính được định nghĩa trên một quan hệ khác.Chương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 11 Thiết kế phân mảnh ngang Thông tin về CSDL f Trong lược đồ ý niệm toàn cục, các quan hệ được kết với nhau. f Trong mô hình liên kết thực thể (ER model): y Quan hệ chủ hoặc quan hề nguồn y Quan hệ bộ phận hoặc quan hệ đích y Các hàm owner và memberChương 4. Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 2006 Nguyễn Trung Trực - Khoa CNTT 12 Thiết kế phân mảnh ngang supply snum, pnum, deptnum, quan L3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu phân tán Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán Thiết kế CSDL phân tán Bước thiết kế CSDL Cách tiếp cận thiết kế CSDL Thiết kế phân mảnh ngang chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu phân tán: Hệ thống quản lý vật tư
61 trang 230 1 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 193 0 0 -
Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán
301 trang 117 1 0 -
Blockchain – Một số ứng dụng trong trường đại học
12 trang 89 0 0 -
Phân mảnh dữ liệu trong thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán dựa vào kỹ thuật phân cụm hướng tri thức
5 trang 82 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán - TS. Phạm Thế Quế, TS. Hoàng Minh
162 trang 53 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán
155 trang 43 0 0 -
Tích hợp các cơ sở dữ liệu XML
7 trang 37 0 0 -
57 trang 31 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2: Phần 1 - ĐH Thái Nguyên
75 trang 29 0 0 -
1 trang 28 0 0
-
Nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 5
60 trang 28 0 0 -
Một mô hình hiệu quả khai phá tập mục lợi ích cao
11 trang 27 0 0 -
Lecture Principles of distributed database systems - Chapter 8: Distributed query optimization
53 trang 27 0 0 -
78 trang 26 0 0
-
Nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 2
60 trang 26 0 0 -
Nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 1
60 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed Database)
16 trang 25 0 0 -
Nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 6
60 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0