Danh mục

Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 3 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 3 hàm SQL gồm kiến thức tổng quan về các hàm trong SQL như: các hàm trên hàng đơn, các hàm trên kiểu số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 3 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt HànChương 3 HÀM SQL - Lý thuyết: 3 tiết - Thực hành: 2 tiết Chương 3. Hàm SQL 3- 1 Hàm SQL3.1 Tổng quan về hàm SQL chương trình con thực hiện một chức năng nào đó trả về chỉ một giá trị Chương 3. Hàm SQL 3- 2 Hàm SQL3.1 Tổng quan về hàm SQL Phân loại  từng dòng dữ liệu: trả về một giá trị trên một dòng nhóm các dòng dữ liệu: trả về một giá trị trên một nhóm dòng Chương 3. Hàm SQL 3- 3 Hàm SQL3.2 Các hàm trên hàng đơn kiểu dữ liệu số kiểu dữ liệu ký tự kiểu dữ liệu thời gian Các hàm chuyển đổi kiểu Chương 3. Hàm SQL 3- 4 Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm ROUND(n[,m])  làm tròn n đến m chư˜ số thập phân (mặc định m=0)  m Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm TRUNC(n[,m])  lấy m chữ số tính từ chấm thập phân (m=0).  m Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm CEIL(n)  trả về số nguyên nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng n Ví dụ CEIL(4.923), kết quả là 5 Hàm FLOOR(n)  trả về số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng n Ví dụ FLOOR(4.923), kết quả là 4 Chương 3. Hàm SQL 3- 7 Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm SQRT(n)  trả về căn bậc 2 của n, với n>=0 Ví dụ SQRT(16), kết quả là 4 Hàm POWER(m,n)  trả về lũy thừa bậc n của m Ví dụ POWER(2,3), kết quả là 8 Chương 3. Hàm SQL 3- 8 Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm SIGN(n)  Nếu n0 thì SIGN(n)= 1 Ví dụ SIGN(1724)=1. SIGN(0)=0. SIGN(-1724)=-1. Chương 3. Hàm SQL 3- 9 Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Hàm ABS(n) ABS(127)=127. ABS(-127)=127. Hàm MOD(m,n)  trả về phần dư của phép chia m cho n. Ví dụ MOD(5,3)=2. MOD(4,3)=1. Chương 3. Hàm SQL 3- 10 Hàm SQL3.2.1 Các hàm trên kiểu số Một số hàm khác Hàm SQL Diễn giải LOG(m,n) Cho logarit cơ số m của n. SIN(n) Trả về sin của n (n tính bằng radian). COS(n) Cho cosin của n (n tính bằng radian). TAN(n) Trả về tang của n (n tính bằng radian). Chương 3. Hàm SQL 3- 11 Hàm SQL3.2.2 Các hàm trên kiểu ký tự Hàm CONCAT(char1, char2)  kết hợp của 2 chuỗi ký tự char1 và char2 Ví dụ CONCAT(‘SQL’, ‘ORACLE’), kết quả là SQLORACLE. Hàm INITCAP(char)  chuỗi với ký tự đầu các từ là ký tự hoa. Ví dụ INITCAP(oracle), kết quả là Oracle Chương 3. Hàm SQL 3- 12 Hàm SQL3.2.3 Các hàm trên kiểu ký tự Hàm LOWER(char)  chuỗi ký tự viết thường Ví dụ LOWER(‘ORACLE’), kết quả là oracle. Hàm UPPER(char)  chuỗi ký tự viết hoa. Ví dụ UPPER(oracle), kết quả là ORACLE Chương 3. Hàm SQL 3- 13 Hàm SQL3.2.3 Các hàm trên kiểu ký tự Hàm REPLACE(char, search [,replace])  Thay chuỗi search có trong char bằng chuỗi replace Ví dụ REPLACE(‘SALESMAN’, ‘MAN’, ’ ’); Kết quả là SALES Hàm ASCII(char)  ký tự ASCII của byte đầu tiên của chuỗi char. Ví dụ ASCII(‘TOI’); kết quả là 84 Chương 3. Hàm SQL 3- 14 Hàm SQL3.2.3 Các hàm trên kiểu ký tự Hàm SUBSTR(char, m [,n])  chuỗi con lấy từ vị trí m về bên phải n ký tự,  nếu không chỉ định n thì lấy cho đến cuối chuỗi Ví dụ SUBSTR(‘ORACLE’,2,4); kết quả là RACL. SUBSTR(‘ORACLE’,2); kết quả là RACLE. Chương 3. Hàm SQL 3- 15 Hàm SQL3.2.3 Các hàm trên kiểu ký tự Hàm INSTR(char1, char2 [,n[,m]])  Tìm vị trí char2 trong char1 từ vị trí n, lần xuất hiện thứ m Ví dụ INSTR(‘ACCOUNTING’,A); kết quả là 1. Hàm LENGTH(char)  chiều dài của chuỗi char Ví dụ LENGTH(‘SQL COURSE’), kết quả là 10. Chương 3. Hàm SQL 3- 16 Hàm SQL3.2.3 Các hàm trên kiểu thời gian Hàm MONTHS_BETWEEN(d1, d2)  số tháng giữa ngày d1 và d2 Ví dụ MONTHS_BETWEEN(01-01-2000,01-05-2000); kết quả 5. Hàm ADD_MONTHS(d, n)  ngày d sau khi thêm n tháng Ví dụ ADD_MONTHS(01-0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: