Danh mục

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Tuần hoàn môi trường - Nguyễn Thanh Bình

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Tuần hoàn môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức về tuần hoàn năng lượng bao gồm: Khái niệm tuần hoàn, các quy luật, các dạng năng lượng, dòng chảy năng lượng mặt trời, dòng chảy năng lượng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Tuần hoàn môi trường - Nguyễn Thanh BìnhCơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trườngNội dung: Tuần hòan năng lượng1. Khái niệm tuần hòan2. Các quy luật3. Các dạng năng lượng4. Dòng chảy năng lượng mặt trời5. Dòng chảy năng lượng sinh họcCơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường1. Khái niệm tuần hòanSự di chuyển và chuyển hóa vật chất qua cácthành phần môi trườngKhí quyểnSinhquyểnThủy quyểnThạch quyểnCơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường2. Quy luật trong tuần hòan1. Năng lượng hayvật chất không tựnhiên sinh ra vàcũng không tựnhiên mất đi2. Tổng năng lượngtrong các bậc saucủa luôn nhỏ hơntổng năng lượngtrong các bậc trướcđóCơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường3. Các dạng năng lượngNăng lượng không tái tạoThải ra khí CO2Than đágậy hiệu ứng nhàN. LượngDầu thôkínhhóa thạchKhí tự nhiênÔ nhiểm môiN.lượng hạt nhântrườngNăng lượng tái tạoMặt trời- Năng lượng củaGiótương laiĐịa nhiệt- Công nghệ chưaNướchòan thiệnSinh khối- Chi phí đắt đỏThủy triềuCơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường3. Các dạng năng lượng – Than đáCác vật liệu từ rừng cây bị cuốn vào hồ, đầm sau lạibị lớp trầm tích che phủ và giữ không cho phângiải do không tiếp xúc với OxyThan đá được hình thành như thế nàoĐầm lầy300 triệu năm trướcNước100 triệu năm trướcNhiệt và áp suất chuyểnxác thực vật sang than đá

Tài liệu được xem nhiều: