Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 4, 5: Thiết bị và dụng cụ khoan
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương này, học viên sẽ có các kiến thức cơ bản về: Các loại giàn khoan và phạm vi ứng dụng của chúng, các hệ thống thiết bị chính trên giàn khoan dầu khí và chức năng của từng hệ thống, các thành phần của bộ khoan cụ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 4, 5: Thiết bị và dụng cụ khoanTHIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KHOAN Bài giảng được soạn bởi Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí Đại học Bách Khoa TP. HCM Tel: (08) 8647256 ext. 5767 GEOPET NỘI DUNG 1. Các loại giàn khoan 2. Các hệ thống thiết bị trên giàn khoan 3. Bộ khoan cụ Thiết bị và dụng cụ khoan 2GEOPET MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, học viên sẽ có các kiến thức cơ bản về: Các loại giàn khoan và phạm vi ứng dụng của chúng. Các hệ thống thiết bị chính trên giàn khoan dầu khí và chức năng của từng hệ thống. Các thành phần của bộ khoan cụ. Thiết bị và dụng cụ khoan 3GEOPET 1. CÁC LOẠI GIÀN KHOAN Thiết bị và dụng cụ khoan 4GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN Giàn khoan được chia thành hai loại: Giàn khoan đất liền Giàn khoan biển Ngoài ra, giàn khoan còn được phân loại theo: Chiều sâu khoan được: nhẹ, trung bình, sâu và siêu sâu. • Thiết bị khoan nhẹ: dưới 650 mã lực, khoan tối đa 2000 m. • Thiết bị khoan trung bình: 650 - 1300 mã lực, khoan tối đa 4000 m. • Thiết bị khoan sâu: 1300 - 2000 mã lực, khoan tối đa 7000 m. • Thiết bị khoan siêu sâu: khoảng 3000 mã lực, khoan tối đa 9000 m. Tải trọng nâng: công suất tời khoan. Tính cơ động: cố định, tự hành, bán tự hành. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 5GEOPET GIÀN KHOAN TRÊN ĐẤT LIỀN Các giàn khoan nhẹ (khoan tối đa 2000m) được gắn trực tiếp trên xe tải cỡ lớn và dễ dàng di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Các giàn khoan trung bình và sâu thường gắn trên rơ móc chuyên dụng hoặc xe lăn khổng lồ. Các thiết bị khoan này có thể di chuyển nguyên bộ ở cự ly ngắn. Khi cần di chuyển xa, thiết bị được tháo rời từng phần. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 6GEOPET GIÀN KHOAN TRÊN ĐẤT LIỀN Giàn khoan cố định: Được sử dụng để khoan các giếng sâu và siêu sâu. Các bộ phận chính trên giàn có thể được tháo rời thành từng môđun, dễ dàng vận chuyển trên các xe tải có rơ-móc chuyên dụng và được lắp ráp lại tại khoan trường. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 7GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN BIỂN Ở biển, tùy thuộc độ sâu mực nước mà người ta sử dụng các loại giàn khoan khác nhau: Xà lan khoan (badge) Giàn tự nâng (jack-up) Giàn bán tiềm thủy (semi-submersible) Tàu khoan (drill-ship) Trên giàn khoan biển di động, thiết bị đầu giếng và thiết bị chống phun được lắp ngay dưới sàn khoan (nếu mực nước biển nhỏ hơn 60 m) hoặc dưới đáy biển (nếu mực nước biển lớn hơn 60 m). Đối với mực nước biển dưới 100 m, người ta có thể dùng các giàn khoan biển cố định. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 8GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN BIỂN DI ĐỘNG Xà lan khoan Giàn tự nâng Giàn bán tiềm thủy Tàu khoan 0–5m 20 – 120 m 60 – 1200 m 30 – 2800 m Thiết bị và dụng cụ khoan 9GEOPET XÀ LAN KHOAN Xà lan có đáy bằng, sử dụng tại các vùng sông nước nội địa, mặt nước yên tĩnh và nông (khoảng 3 - 5 m). Xà lan được làm ngập và nằm trực tiếp lên đáy. Giếng khoan được thực hiện từ sàn xà lan. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 10GEOPET GIÀN TỰ NÂNG Có cấu tạo như một xà lan nằm trên các chân thép khổng lồ. Giàn có thể khoan ở vùng nước sâu 20 – 120 m. Tại vị trí khoan, các chân thép được hạ xuống đáy biển. Nước được bơm vào các boong xà lan làm cắm sâu các chân thép vào đáy biển, giúp ổn định giàn khoan trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 4, 5: Thiết bị và dụng cụ khoanTHIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KHOAN Bài giảng được soạn bởi Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí Đại học Bách Khoa TP. HCM Tel: (08) 8647256 ext. 5767 GEOPET NỘI DUNG 1. Các loại giàn khoan 2. Các hệ thống thiết bị trên giàn khoan 3. Bộ khoan cụ Thiết bị và dụng cụ khoan 2GEOPET MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, học viên sẽ có các kiến thức cơ bản về: Các loại giàn khoan và phạm vi ứng dụng của chúng. Các hệ thống thiết bị chính trên giàn khoan dầu khí và chức năng của từng hệ thống. Các thành phần của bộ khoan cụ. Thiết bị và dụng cụ khoan 3GEOPET 1. CÁC LOẠI GIÀN KHOAN Thiết bị và dụng cụ khoan 4GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN Giàn khoan được chia thành hai loại: Giàn khoan đất liền Giàn khoan biển Ngoài ra, giàn khoan còn được phân loại theo: Chiều sâu khoan được: nhẹ, trung bình, sâu và siêu sâu. • Thiết bị khoan nhẹ: dưới 650 mã lực, khoan tối đa 2000 m. • Thiết bị khoan trung bình: 650 - 1300 mã lực, khoan tối đa 4000 m. • Thiết bị khoan sâu: 1300 - 2000 mã lực, khoan tối đa 7000 m. • Thiết bị khoan siêu sâu: khoảng 3000 mã lực, khoan tối đa 9000 m. Tải trọng nâng: công suất tời khoan. Tính cơ động: cố định, tự hành, bán tự hành. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 5GEOPET GIÀN KHOAN TRÊN ĐẤT LIỀN Các giàn khoan nhẹ (khoan tối đa 2000m) được gắn trực tiếp trên xe tải cỡ lớn và dễ dàng di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Các giàn khoan trung bình và sâu thường gắn trên rơ móc chuyên dụng hoặc xe lăn khổng lồ. Các thiết bị khoan này có thể di chuyển nguyên bộ ở cự ly ngắn. Khi cần di chuyển xa, thiết bị được tháo rời từng phần. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 6GEOPET GIÀN KHOAN TRÊN ĐẤT LIỀN Giàn khoan cố định: Được sử dụng để khoan các giếng sâu và siêu sâu. Các bộ phận chính trên giàn có thể được tháo rời thành từng môđun, dễ dàng vận chuyển trên các xe tải có rơ-móc chuyên dụng và được lắp ráp lại tại khoan trường. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 7GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN BIỂN Ở biển, tùy thuộc độ sâu mực nước mà người ta sử dụng các loại giàn khoan khác nhau: Xà lan khoan (badge) Giàn tự nâng (jack-up) Giàn bán tiềm thủy (semi-submersible) Tàu khoan (drill-ship) Trên giàn khoan biển di động, thiết bị đầu giếng và thiết bị chống phun được lắp ngay dưới sàn khoan (nếu mực nước biển nhỏ hơn 60 m) hoặc dưới đáy biển (nếu mực nước biển lớn hơn 60 m). Đối với mực nước biển dưới 100 m, người ta có thể dùng các giàn khoan biển cố định. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 8GEOPET CÁC LOẠI GIÀN KHOAN BIỂN DI ĐỘNG Xà lan khoan Giàn tự nâng Giàn bán tiềm thủy Tàu khoan 0–5m 20 – 120 m 60 – 1200 m 30 – 2800 m Thiết bị và dụng cụ khoan 9GEOPET XÀ LAN KHOAN Xà lan có đáy bằng, sử dụng tại các vùng sông nước nội địa, mặt nước yên tĩnh và nông (khoảng 3 - 5 m). Xà lan được làm ngập và nằm trực tiếp lên đáy. Giếng khoan được thực hiện từ sàn xà lan. Thiết bị và dụng cụ khoan 1. Các loại giàn khoan 10GEOPET GIÀN TỰ NÂNG Có cấu tạo như một xà lan nằm trên các chân thép khổng lồ. Giàn có thể khoan ở vùng nước sâu 20 – 120 m. Tại vị trí khoan, các chân thép được hạ xuống đáy biển. Nước được bơm vào các boong xà lan làm cắm sâu các chân thép vào đáy biển, giúp ổn định giàn khoan trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật dầu khí Cơ sở kỹ thuật dầu khí Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí Dụng cụ khoan Hệ thống thiết bị trên giàn khoan Bộ khoan cụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 1: Giới thiệu cơ sở khoan dầu khí
44 trang 58 0 0 -
27 trang 42 0 0
-
Bài giảng Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác: Bài 1 - ĐH Bách khoa TP.HCM
126 trang 23 0 0 -
Kết quả khảo sát địa chấn khu vực ngoài khơi phía bắc vịnh Bắc Bộ
6 trang 20 0 0 -
2 trang 19 0 0
-
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG – BÀI 5
77 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 2: Các quá trình cơ bản khi khoan
18 trang 15 0 0 -
264 trang 15 0 0
-
27 trang 14 0 0