Bài giảng Cơ sở lập trình - ĐH Phạm Văn Đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRẦN TẤN TỪBÀI GIẢNG(Dùng cho sinh viên các lớp đại học Công nghệthông tin, đại học Sư phạm tin học)- Tài liệu lưu hành nội bộ -LỜI NÓI ĐẦUCơ sở lập trình là học phần giúp cho sinh viên nắm được kiến thức cơ bản đểcài đặt thành công một thuật toán thành chương trình bằng ngôn ngữ lập trình C.Qua đó, trang bị cho sinh viên kiến thức nền để tiếp cận và học tập tốt các ngôn ngữlập trình khác trong các học kỳ tiếp theo.Bài giảng được biên soạn và giảng dạy cho sinh viên năm thứ nhất, bậc đạihọc ngành Công nghệ thông tin và ngành Sư phạm tin học kể từ năm 2008, theohình thức đào tạo niên chế. Hiện nay chương trình đào tạo tại Trường Đại học PhạmVăn Đồng được chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Chính vì vậy, bàigiảng được chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với hình thức đào tạo theo học chế tínchỉ.Cũng nhân đây tôi xin chân thành cám ơn hội đồng chuyên môn khoa Côngnghệ thông tin, Th.S Huỳnh Triệu Vỹ và Th.S Võ Đức Lân đã dành thời gian đọc vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu để bài giảng được hoàn chỉnh hơn, đáp ứng nhu cầuhọc tập của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Phạm Văn Đồng.Bài giảng không sao tránh khỏi những thiếu sót, mong các bạn đồng nghiệpđóng góp ý kiến để bài giảng hoàn thiện hơn trong các lần chỉnh sửa sau.Xin chân thành cám ơn quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp !Quảng Ngãi, ngày 25/12/2013TRẦN TẤN TỪBài giảng Cơ sở lập trìnhCHƯƠNG 1:-1-CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢNMục tiêuKết thúc chương, sinh viên có thể:Nắm được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình C: bộ ký hiệu, từkhóa, tên và cách đặt tên, cách ghi lời chú thích.Nắm được cấu trúc chung của một chương trình C.Hiểu và vận dụng được các phép toán, các hàm đã được xây dựng cho cáckiểu dữ liệu cơ sở: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu boolean.1.1 Bộ ký hiệu và từ khóa1.1.1 Bộ ký hiệu- 26 chữ cái la tinh hoa: A, B, …, Z.- 26 chữ cái la tinh thường: a, b, …, z.- 10 chữ số thập phân: 0,1,…,9.- Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, = , (, ).- Các ký hiệu đặc biệt: . , ; “ ‘ _ @ # $ ! ^ [ ] { } …- Dấu cách hay khoảng trống.1.1.2 Từ khóaLà các từ dùng riêng của ngôn ngữ lập trình C và mỗi từ khóa có một ý nghĩa vàtác dụng cụ thể.* Chú ý:- Không thể định nghĩa lại từ khóa.- Các từ khóa trong C được viết dưới dạng chữ thường.Một số từ khóa thông dụng hay dùng trong ngôn ngữ lập trình Cautobreakcasecharcontinuedefaultdodoubleelseexternfloatforgotoifintlongregisterreturnshortsizeofstaticstructswitchtypedefunionusnignedvoidvolatilewhileasm ….1.1.3 Tên và cách đặt tênTrong chương trình, người lập trình có thể dùng rất nhiều tên: tên chươngtrình, tên biến, tên hằng, tên hàm,… Mọi tên đều phải khai báo trước khi sử dụng.Qui tắc đặt tên:- Tên bao gồm dãy các ký tự liền nhau như các chữ cái a,…,z, A,… Z, các chữsố 0, …, 9 và dấu gạch nối dưới.Giảng viên: Th.S Trần Tấn Từ - Khoa CNTT – Đại học Phạm Văn Đồng.Bài giảng Cơ sở lập trình-2-- Tên không được bắt đầu bằng chữ số.- Tên không được chứa các ký tự đặc biệt như dấu cách, dấu chấm câu,… Sốký tự tối đa trong tên của Turbo C là 32.- Tên không được trùng với từ khóa.- C là ngôn ngữ lập trình phân biệt chữ hoa và chữ thường, vì vậy tênNGHIEM sẽ khác với các tên: Nghiem, nghiem,….- Không được đặt tên bằng tiếng Việt (C xem cách làm đó là sai cú pháp) .- Các ví dụ về đặt tên:+ Một số tên đặt đúng: Gia_tri, _DX, pi, ….+ Một số tên đặt sai: 3X, PI$, Bien 1,...1.1.4 Chú thíchKhi viết chương trình bạn nên thêm vào các lời chú thích để cho chươngtrình sáng sủa và dễ hiểu. Trình biên dịch sẽ không biên dịch các chú thích để tạo ramã chương trình mà nó có tác dụng thuyết minh thêm cho dễ hiểu.Phần văn bản nằm giữa cặp ký hiệu mở /* và đóng */ chính là phần chúthích. Phần chú thích có thể nằm trên nhiều dòng, miễn là nằm trong cặp dấu mở vàđóng nêu trên.Lưu ý: Trong C++ lời chú thích nằm sau cặp dấu // và viết trên một dòng.1.2 Cấu trúc chung của một chương trình CCấu trúc tổng thể của một chương trình C thường có các khối thông dụng sau:…………………………………………………………………………………#include /* để gọi các tập tin tiền xử lý */#define /* định nghĩa các hằng số */typedefs /* định nghĩa kiểu dữ liệu */…………………………………………………………………………………Function prototype/* khai báo nguyên mẫu hàm gồm tên và tham số */…………………………………………………………………………………Khai báo các biến ngoài…………………………………………………………………………………. main() /* chương trình C bắt buộc phải có hàm main */{ Khai báo các biến cục bộ, các hằng của hàm mainCác câu lệnh thực hiện của hàm mainreturn }Giảng viên: Th.S Trần Tấn Từ - Khoa CNTT – Đại học Phạm Văn Đồng.Bài giảng Cơ sở lập trình-3-…………………………………………………………………………………Function prototype/* định nghĩa nội dung tường minh của hàm */{Khai báo các biến, hằng của hàm.Các câu lệnh thực hiện của hàm.}…………………………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở lập trình Cơ sở lập trình Sư phạm tin học Kiểu dữ liệu tập tin Khai báo kiểu Kiểu liệt kê Kiểu cấu trúc Chuỗi ký tự Kiểu dữ liệu mảng Kiểu dữ liệu con trỏTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về lỗi tràn bộ đệm (Buffer Overflow)
5 trang 364 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán trên C++
74 trang 344 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 7 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
16 trang 335 0 0 -
180 trang 274 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 253 0 0 -
173 trang 247 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 2: Kỹ thuật thiết kế giải thuật
80 trang 244 0 0 -
Kiến thức phần cứng máy tính - Sửa chữa nâng cấp và cài đặt máy tính xách tay Tập 2
483 trang 243 3 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 242 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 6 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
12 trang 240 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0