Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Quá trình quá độ - Nguyễn Công Phương
Số trang: 214
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này trình bày quá trình quá độ trong mạch điện với các nội dung chủ yếu như sau: Sơ kiện, phương pháp tích phân kinh điển, quá trình quá độ trong mạch RLC, phương pháp toán tử, phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng, giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Quá trình quá độ - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công Phương Quá trình quá độCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dungI. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Quá trình quá độ1. Giới thiệu2. Sơ kiện3. Phương pháp tích phân kinh điển4. Quá trình quá độ trong mạch RLC5. Phương pháp toán tử6. Phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng7. Giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (1)• Tất cả các mạch điện từ trước đến giờ đều ở trạng thái/chế độ xác lập• Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện (dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ (mạch xoay chiều)• Quá độ (Từ điển tiếng Việt): chuyển từ chế độ này sang chế độ khác• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Giới thiệu (2)• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác i (A) Quá trình quá độ 2 t 0 Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Giới thiệu (3)• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác u (V) Quá trình quá độ 12 t Quá trình quá độ0 - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Giới thiệu (4) i (A) wL(1) = 0 wL(2) ≠ 0 2 Δt = 0 ? t0 Δt dw w wL(2) wL(1)p dt t t → p → ∞ (vô lý) → Δt ≠ 0 Nếu Δt → 0 (tồn tại quá trình quá độ) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Giới thiệu (5) i (A) 2 Δi ≠ 0 ? Δi t0 di i uL L dt t → u → ∞ (vô lý) → Δi = 0Nếu Δt → 0 & Δi ≠ 0 (dòng điện trong L phải liên tục) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Giới thiệu (6) u (V) 12 ΔuC ≠ 0 ? ΔuC t0 duC uC iC C dt t → i → ∞ (vô lý) → ΔuC = 0Nếu Δt → 0 & ΔuC ≠ 0 (điện áp trên C phải liên tục) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Giới thiệu (7)• Quá trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của các mạch điện quán tính• Quán tính: có các phần tử L hoặc/và C• Một số giả thiết đơn giản hóa: – Các phần tử lý tưởng – Động tác đóng mở lý tưởng • Thay K bằng R • R chỉ nhận các giá trị 0 (khi K đóng) & ∞ (khi K mở) • Thời gian đóng mở bằng 0 – Luật Kirchhoff luôn đúng Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Giới thiệu (8) uL(t) Chế độ Chế độ xác lập cũ Chế độ xác lập mớiCuộn cảm quá độtrong mạch 0 tmột chiều Ngắn mạch Không ngắn mạch Ngắn mạchTụ điện iC(t)trong mạch Chế độ xác lập cũ Chế độ Chế độ xác lập mới quá độmột chiều 0 t Hở mạch Không hở mạch Hở mạch Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 x(t)Sơ kiện 2 Quá trình quá độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Quá trình quá độ - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công Phương Quá trình quá độCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dungI. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Quá trình quá độ1. Giới thiệu2. Sơ kiện3. Phương pháp tích phân kinh điển4. Quá trình quá độ trong mạch RLC5. Phương pháp toán tử6. Phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng7. Giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (1)• Tất cả các mạch điện từ trước đến giờ đều ở trạng thái/chế độ xác lập• Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện (dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ (mạch xoay chiều)• Quá độ (Từ điển tiếng Việt): chuyển từ chế độ này sang chế độ khác• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Giới thiệu (2)• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác i (A) Quá trình quá độ 2 t 0 Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Giới thiệu (3)• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác u (V) Quá trình quá độ 12 t Quá trình quá độ0 - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Giới thiệu (4) i (A) wL(1) = 0 wL(2) ≠ 0 2 Δt = 0 ? t0 Δt dw w wL(2) wL(1)p dt t t → p → ∞ (vô lý) → Δt ≠ 0 Nếu Δt → 0 (tồn tại quá trình quá độ) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Giới thiệu (5) i (A) 2 Δi ≠ 0 ? Δi t0 di i uL L dt t → u → ∞ (vô lý) → Δi = 0Nếu Δt → 0 & Δi ≠ 0 (dòng điện trong L phải liên tục) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Giới thiệu (6) u (V) 12 ΔuC ≠ 0 ? ΔuC t0 duC uC iC C dt t → i → ∞ (vô lý) → ΔuC = 0Nếu Δt → 0 & ΔuC ≠ 0 (điện áp trên C phải liên tục) Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Giới thiệu (7)• Quá trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của các mạch điện quán tính• Quán tính: có các phần tử L hoặc/và C• Một số giả thiết đơn giản hóa: – Các phần tử lý tưởng – Động tác đóng mở lý tưởng • Thay K bằng R • R chỉ nhận các giá trị 0 (khi K đóng) & ∞ (khi K mở) • Thời gian đóng mở bằng 0 – Luật Kirchhoff luôn đúng Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Giới thiệu (8) uL(t) Chế độ Chế độ xác lập cũ Chế độ xác lập mớiCuộn cảm quá độtrong mạch 0 tmột chiều Ngắn mạch Không ngắn mạch Ngắn mạchTụ điện iC(t)trong mạch Chế độ xác lập cũ Chế độ Chế độ xác lập mới quá độmột chiều 0 t Hở mạch Không hở mạch Hở mạch Quá trình quá độ - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 x(t)Sơ kiện 2 Quá trình quá độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết mạch điện Cơ sở lý thuyết mạch điện Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện Quá trình quá độ Quá trình quá độ trong mạch RLC Phương pháp hàm quá độGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 36 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 6: Quá trình quá độ
154 trang 35 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 31 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 27 0 0 -
73 trang 27 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 2 - Trịnh Lê Huy
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
75 trang 26 0 0