Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam trình bày các nội dung chính như sau: khái niệm về văn hóa; các chức năng của văn hóa; các đặc trưng của văn hóa;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS. Bùi Quang XuânCompany CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMLOGO VĂN HÓA BUIQUANGXUAN 0913183168 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA LÀ GÌ? § Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau bao gồmVĂN HÓA tất cả những giá trị tinh thần và vật chất mà con người tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử. 2 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ??VĂN HÓA VĂN HÓA CULTUS (gieo trồng)AGRICULTURE CULTURE (Nông nghiệp) ?? (Văn hóa) Vì lợi ích mười năm: Trồng cây! Vì lợi ích trăm năm: Trồng người! VĂN HÓA § Culture vừa có nghĩa “văn hóa” lại vừa có nghĩa “trồng trọt”, “nuôi dưỡng”;VĂN HÓA § (Do đó có agriculture, nghề nông hoặc “văn hóa” làm ruộng; § Có sylviculture, nghề rừng hoặc “văn hóa” làm rừng; có sériciculture, nghề tằm tơ hoặc “văn hóa” trồng dâu nuôi tằm dệt lụa...) VĂN HÓA § Thuật ngữ văn hoá bắt nguồn từ một động từ tiếng Latinh colere, sau chuyển thành cultura, có nghĩa gốc là cày cấy, vun trồng. § Theo đó, cultura agri là trồng trọt ngoàiVĂN HÓA đồng, tức lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. § Về sau, cultura được dùng theo nghĩa bóng để chỉ việc “trồng trọt” tinh thần (cultura animi) tức việc giáo dục, bồi dưỡng trí tuệ và tâm hồn con người.§ Culture vừa có nghĩa “văn hóa” lại vừa có nghĩa “trồng trọt”, “nuôi dưỡng”; (do đó có agriculture, nghề nông hoặc “văn hóa” làm ruộng; có sylviculture, nghề rừng hoặc “văn hóa” làm rừng; có sériciculture, nghề tằm tơ hoặc “văn hóa” trồng dâu nuôi tằm dệt lụa...) CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMVĂN HOÁ Nếu con người là thước đo củavạn vận, thi văn hóa là thước đonhân tính của thế giới. (Exupery) CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMMỘT DÂN TỘC SỐNG, NẾU VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘCĐÓ SỐNG. (Dòng chữ tại bảo tàng Kabul, Afganistan) 9 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCái gì còn lại khi tất cả những thứ khácbị quên đi – Cái đó chính là văn hoá. (E. Heriot)CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Nếu con người là thước đo của vạn vận, thi văn hóa là thước đo nhân tính của thế giới. (Exupery) ?? Phương Đông§ Văn: vẻ bề ngoài Đẹp§ Hoá: biến đổi VH: biến đổi để trở thành đẹpChu Dịch – Quẻ Bí: “Quan hồ nhân văn dĩ hoá thànhthiên hạ”Khổng Dĩnh Đạt: Văn Thi, Thư, Lễ, nhạc…Lưu Hướng: Bậc thánh nhân cai trị trước dùng Vh,sau dùng vũ lực 13??“VĂN TRỊ GIÁO HÓA” THEO CÁI ĐẸP ??“VĂN TRỊ GIÁO HÓA” THEO CÁI ĐẸP VĂN HÓA CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM hệ thống hữu cơVăn hóa là một Vật chất tinh thầncủa giácon người trị sáng tạo và tích lũy & hoạt động do môi trường CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1. Chức năng tổ chức xã hộiCHỨC NĂNG VĂN HÓA 2. Chức năng điều chỉnh xã hội 3. Chức năng giao tiếp 4. Chức năng giáo dục CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA Văn hóa có 5 chức năng cơ bản, bao gồmCHỨC 1. Chức năng giáo dục;NĂNG VH 2. Chức năng nhận thức, dự báo; 3. Chức năng thẩm mỹ; 4. Chức năng giải trí; 5. Chức năng kế tục và phát triển giữa các thế hệ. Nói một cách đơn giản nhất, § Văn hóa là sự kết tinh những gì mà con người đã làm, đã suy nghĩ và hành động sau một chu trình lịch sử. § Những nét văn hóa đặc trưng hay còn gọi là bản sắc sẽ giúp chúng ta phân biệt văn hóa của thời kì này so với các thời kì khác, văn hóa của dân tộc này so với các dân tộc, quốc gia khác.VĂN HÓA§ Như vậy, cộng đồng nào trong quá trình sinh sống đều có bản sắc văn hóa riêng của mình. § Không có dân tộc nào, quốc gia nào trên thế giới lại không có văn hóa của mình. § Cộng động sinh sống bên cạnh đời sống vật chất ...