Danh mục

Bài giảng Còn ống động mạch - ThS.BS. Võ Nguyễn Diễm Khanh

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 426.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Còn ống động mạch do ThS.BS. Võ Nguyễn Diễm Khanh biên soạn bao gồm những nội dung về tần suất, nguyên nhân, phôi thai học, sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, diễn tiến - biến chứng, điều trị đối với bệnh còn ống động mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Còn ống động mạch - ThS.BS. Võ Nguyễn Diễm KhanhCÒNỐNGĐỘNGMẠCH ThS. BS VÕ NGUYỄN DIỄM KHANH NỘI DUNG1. Tần suất2. Nguyên nhân3. Phôi thai học4. Sinh lý bệnh5. Triệu chứng lâm sàng6. Triệu chứng cận lâm sàng7. Diễn tiến - Biến chứng8. Điều trị TẦN SUẤT–Khỏang 1/5000 trên sơ sinh đủ tháng, 8/1000 trên sơ sinhthiếu tháng–5-10% TBS (trừ trẻ sanh non)–5-10% các bệnh TBS khác có kèm COĐM (TLT, TLN, Hẹp eoĐMC, hẹp ĐMP, hở van 2 lá)–Nữ : nam = 3:1PHÔI THAI - Ống ĐM có nguồn gốc từ cung thứ VI cung ĐMC phôi thai, được biệt hóa từ rất sớm thừ tháng thứ 4 thai kỳ. - Ống ĐM đóng sau sanh: Về chức năng:48 giờ tuổi Về giải phẫu: 3 tháng tuổi (thành dây chằng ĐM) NGUYÊN NHÂNQuá trình đóng hoặc giữ OĐM thông thương liên quan đến:1. Lượng Prostaglandin/máu2. Áp lực Oxy máu3. Yếu tố gen, di truyền gây thiếu hụt cơ trơn / dư mô chun (mô chun trong OĐM chỉ hiện diện giữa lớp nội mạc và trung mạc)4. Cấu trúc, cách sắp xếp các fibrin sợi cơ trơn trong các lớp áo và mô matrix ngoài tế bàoSau sanh ống ĐM đóng do:1. Nồng độ oxy máu tăng lên2. Nồng độ prostaglandin E2 máu giảm do Không còn nhau thai sản xuất Phổi hoạt động làm tăng thoái hoá NGUYÊN NHÂNSau sanh ống ĐM còn tồn tại do: 1. Sanh non nhất là < 30 tuần tuổi thai 2. Sanh ngạt 3. Mẹ bị nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ 4. Mẹ sống ở vùng cao nguyên, không khí loãng có nồng độ oxygen thấp 5. Bất thường phần xa của cây ĐMP khiến kháng lực phổi không giảm. GiẢI PHẪU HỌCOĐM - cấu trúc bình thường trong phôi thai - ống nối ĐMC và ĐMP, nằm giữa ĐMP trái và ĐMC xuốngOĐM - thường hình nón, chóp nón ở phía ĐMP - dài ngắn khác nhau d 2-15mm, thẳng hoặc xoắn - đường kính khác nhau 5-15mmOĐM lớn - sơ sinh d 3 mm - trẻ lớn d 7 mm SINH LÝ BỆNHThay đổi huyết động tuỳ thuộc Kích thước ống ĐM Kháng lực mạch phổi (pulmonary vascular resistance = PVR) Ống ĐM nhỏ, lượng shunt trái-phảituỳ thuộc: đường kính ống ĐM chiều dài ống ĐM mức độ xoắn của ống ĐM Ống ĐM lớn, lượng và chiều củashunt tuỳ thuộc PVR PVR < SVR: shunt trái-phải, PVRcàng thấp, shunt càng lớn PVR > SVR: shunt phải-trái SINH LÝ BỆNH< 2 tháng tuổiĐủ tháng: PVR còn cao nhưng < SVR → Shunt T-P không lớnSanh non: PVR nhanh hơn trẻ đủ tháng→ Shunt T-P lớn suy tim> 2 tháng tuổiPVR giảm: shunt T-P nếu OĐM lớn shunt T-P lớn suy tim thay đổi cấu trúc mạch máu phổi PVR dần shunt T-P nhỏ PVR > SVR shunt P-TPVR thấp : shunt T-P nếu lớn Lưu lượng máu lên phổi (PBF) tăng : ĐMP dãn Thể tích máu về tim trái tăng : tim trái lớn Cung lượng tim trái lớn nếu tim trái còn bù : dãn Nếu tim trái mất bù suy tim trái tăng áp phổi thụ động. SINH LÝ BỆNHPVR cao > SRV: shunt phải-trái (Eisenmenger complex) →Bệnh lý mạch máu phổi tắc nghẽn → gánh áp suất thất phải suy tim phải → Lưu lượng máu lên phổi thiếu O2 máu → Thể tích máu về tim trái cung lượng tim trái TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTriệu chứng cơ năngOĐM nhỏ: không triệu chứngOĐM lớn: Hay bị nhiễm trùng hô hấp dưới, xẹp phổi Chậm tăng cân, sụt cân Suy tim: thở nhanh, khó thở khi gắng sức, phù, tiểu ít, vả mồ hôi, bú ăn kém, quấy khóc. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTriệu chứng thực thểHội chứng nhiễm Rubella bào thai ( ) Đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, bệnh sắc tố võng mạc Điếc Đầu nhỏ Viêm não – màng não Chậm phát triển tâm thần Vàng da, phát ban Lách to Bệnh xương thấu xạ TBS (OĐM hoặc hẹp ĐMP) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTriệu chứng thực thể: rõ khi OĐM lớnGầy mòn – SDD - thiếu máuMạch Corrigan (nẩy mạnh, chìm nhanh), mạch nhanh (suy tim)Hiệu áp rộng, huyết áp tâm thu cao.Thở nhanh, co lõm ngựcTăng động trước tim, mỏm tim lệch trái, thrill tâm thu LS II trái ứcS2 mạnh ở đáy tim khi có tăng áp ĐMP, có thể có S3 ở mỏmÂm thổi liên tục/ 2 thì, 1/6-4/6 hoặc âm thổi tâm thu dưới đòn TRù tâm trương ở mỏm tim (hẹp van 2 lá tương đối)Âm thổi tâm thu ở mỏm (hở van 2 lá cơ năng do dãn thất trái)Tăng áp ĐMP đảo shunt P-T tím chi dưới tay trái.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNGĐiện tâm đồ OĐM nhỏ : ECG bình thường OĐM trung bình : Lớn thất trái OĐM lớn : Lớn 2 thất OĐM đảo shunt : Dầy thất phảiX quang ngực thẳngOĐM nhỏ : bình thườngOĐM trung bình–lớn:Tuần hoàn phổi tăng Lớn tim T, dãn ĐMC lênOĐM đảo shunt:Bóng tim bình thường Cung ĐMP phồng,tuần hoàn phổi chỉ ở rốn phổi CẬN LÂM SÀNGSiêu âm tim Mặt cắt cạnh ức cao - trục ngang, thượng ứcĐánh g ...

Tài liệu được xem nhiều: