Danh mục

Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Phần ngực

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Phần ngực" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo ngực côn trùng, chân bán hút, chân vồ mồi, chân kẹp leo, phần bụng côn trùng, da côn trùng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Phần ngực 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Phần ngực+ Cấu tạo ngực: Gồm 3 đốt (Đốt ngựctrước, Đốt ngực giữa, Đốt ngực sau1. Đốt ngực trước: Nối với đầu, mang 1 đôi chân (chân trước), không mang cánh.2. Đốt ngực giữa: Tiếp đốt ngực trước, mang 1 đôi chân (chân giữa), 1 đôi cánh (cánh trước).3. Đốt ngực sau: mang 1 đôi chân (chân sau), 1 đôi cánh (cánh sau). + Chi phụ ngực – Chân côn trùng + Cấu tạo chân Lỗ thính giác 1. Đốt chậu (Coxa); 4. Đốt chày (tibia); 2. Đốt chuyển (Trochanter); 5. Đốt bàn (tarsis); 3. Đốt đùi (Femur); 6. Móng (vuốt) Cơ quan thính giác Cơ quan thính giác 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/+ Các dạng chân1. Chân bò: Các đốt chân không 3. Chân bám hút: có cấu tạo đặc biệt. - Đốt bàn chân phát triển to - Chức năng – đi lại rộng, mặt dưới có nhiều giác bám. Ví dụ: Chân của chuồn chuồn, bọ xít, ruồi, muỗi, gián, bướm, - Chức năng – bám chặt lưng ngài, … con cái khi giao phối Ví dụ: Chân trước của niềng niễng đực 5. Chân vồ mồi: - Đốt chậu dài, đốt đùi phát Bọ ngựa triển, mặt dưới hình thành khe lõm, 2 bên khe lõm có 2 hàng gai, kết hợp với gai của đốt chày để kẹp chặt con mồi. - Chức năng – vồ mồi kẹp chặt để ăn Ví dụ: Chân trước của bọ ngựa 6,7. Chân đào bới: - Các đốt của bàn chân phát triển kéo dài 1 phía dạng lưỡi cuốc. - Chức năng – đào bới đất để ăn rễ cây Ví dụ: Chân trước của ve sầu, dế dũi Chân trước của Dế dũi 2 7/18/15 8. Chân kẹp leo: 9. Chân bơi lội: - Đốt đùi phát triển kéo dài 1 phía dạng gai. Bàn chân 1 - Các đốt của bàn chân mọc 2 đốt. hàng lông tơ rất dày. - Chức năng – kẹp chặt giá thể - Chức năng – như 1 mái chèo khi di chuyển khi bơi lội dưới nước Ví dụ: Chân của chấy rận, bọ Ví dụ: Chân giữa và chân sau chét của niềng niễng10. Chân có giỏ lấy phấn:- Ở giữa đốt chày chân sau hình thành 1 khe lõm giống 11. Chân nhảy: miệng giỏ. - Đốt đùi chân sau rất phát- Chức năng – mang phấn hoa triển, đốt chày dài. đem về tổ - Chức năng – tạo được Ví dụ: Chân sau của ong mật những bước nhảy dài Ví dụ: Chân sau của châu chấu, dế mèn, sát sành, bọ nhảy, rầy nhảy. Cánh côn trùng 15. Chân sâu non bộ Côn trùng là động vật biết bay sớm nhất trong lịch cánh vảy: sử tiến hóa (350 triệu năm). - 3 đốt: đốt phụ, đốt chậu, Lợi thế: di chuyển, phát tán, mở rộng địa bàn đốt bàn phân bố, tìm kiếm thức ăn, ghép đôi, trốn kẻ thù - Chức năng – đi lại … Chức năng: bay, bảo vệ cơ thể, phát âm thanh, dự trữ khí, điều tiết độ nhiệt, độ ẩm cơ thể hoặc trong tổ - Ưu thế vượt trội 3 7/18/15 ...

Tài liệu được xem nhiều: