Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 7 - TS. Hồ Thị Minh Hương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 7 Quá trình may, gồm các nội dung chính như sau vai trò của quá trình; Cơ sở thực hiện; Xây dựng qui trình may; Xây dựng sơ đồ nhánh cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 7 - TS. Hồ Thị Minh HươngBÀI 7:QUÁ TRÌNH MAYTS HỒ THỊ MINH HƯƠNGVai trò của quá trình.Cơ sở thực hiệnXây dựng qui trình mayXây dựng sơ đồ nhánh cây.NỘI DUNGNhận diện được đặc điểm và phương pháp thựchiện các công đoạn của quá trình mayXây dựng được qui trình may và sơ đồ nhánh câycho sản phẩm.Ứng dụng tư duy sáng tạo và khả năng giải quyếtvấn đềCHUẨN ĐẦU RAThảo luận nhóm: Theo câu hỏi của giảng viên.Bài tập nhóm: Tìm kiếm giải pháp tối ưu hóa qui trình may sản phẩm trong công nghiệp.HOẠT ĐỘNG Giữvai trò chủ chốt trong qui trình công nghệ trong sản xuất may mặc công nghiệp Bao gồm chuỗi các công đoạn từ may, ủi, đến lắp ráp hoàn chỉnh một sản phẩmVAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH MAY- Hệ thống mũi may và đường may- Hệ thống thiết bị may- Nguyên phụ liệu may- Tiêu chuẩn kỹ thuậtCƠ SỞ THỰC HIỆNKHÁI NiỆM:Quá trình may được chia thành nhiều công đoạn. Các công đoạn của quá trình may thể hiện một trong hai đặc tính cơ bản: Đặc tính gia công:Công đoạn có đặc tính gia công sẽ thay đổi hình dạng, kích thước của chi tiết. Công nhân sẽ sử dụng các loại dụng cụ và thiết bị may để thay đổi hiện trạng của đối tượng gia công. Các công đoạn này bao gồm các công đoạn may chính và các công đoạn phụ hỗ trợ cho công đoạn may và chiếm số lượng lớn trong quá trình may Đặc tính kiểm traCông đoạn có đặc tính kiểm tra sẽ không làm thay đổi hình dạng, kích thước của chi tiết hay sản phẩm. Công nhân sử dụng các loại dụng cụ và thiết bị không nhằm thay đổi hiện trạng của đối tượng gia công mà là để giám định chất lượng chi tiết hay sản phẩm. Thông qua các dạng lỗi xuất hiện trên đối tượng kiểm tra, chi tiết hay sản phẩm sẽ được tiếp tục sử dụng hay loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.QUÁ TRÌNH MAYQUI TRÌNH THỰC HiỆNMay chi tiết: tập trung các công đoạn gia công từng cụm chi tiếtMay lắp ráp:Thực hiện sau khi đã gia công các cụm chi tiết. Sau may lắp ráp, sản phẩm sẽ được tạo thành hoàn chỉnh.Cắt chỉ: Nhằm loại bỏ đầu chỉ trên các đường mayKiểmtra sản phẩm: Giám định thực trạng chất lượng của sản phẩm. Nhằm đưa ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ sản phẩm QUÁ TRÌNH MAYQUI TRÌNH TRIỂN KHAI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:- Tiếp nhận tài liệu sản xuất- Nghiên cứu tài liệu- May mẫu đầu chuyền- Kiểm tra mẫu đầu chuyền- Triển khai chuyền may- Điều động rải chuyền- Ghi sổ, báo năng suất:- Chuyển hàng cho xưởng hoàn tất- Lưu hồ sơQUÁ TRÌNH MAY Giới thiệu Qui trình may áo sơ mi tại Việt Tiến- Phân tích cấu trúc áosơ mi theo các cụm: Cụm cổ, tay, thân trước, thân sau, lắp ráp.- Đặc điểm của công đoạn chính, công đoạn phụ và trình tự thực hiện các công đoạn này trong cụm.- Cách xác định các điều kiện để thực hiện công đoạn. Các điều kiện gồm: bậc thợ, thiết bị, cữ gá, định mức thời gian.- Vẽ ký hiệu đường may và ký hiệu về qui cách gia công cho các công đoạn của qui trình may áo sơ mi.XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY ÁO SƠ MI Vẽ sơ đồ nhánh cây cho qui trình may áo sơ mi của Công ty may Việt Tiến- Liệt kê toàn bộ các chi tiết, phụ liệu tham gia gia công.- Chọn phương án vẽ- Sử dụng các ký hiệu và qui định về vẽ sơ đồ nhánh cây để thể hiện quá trình may, lắp ráp các chi tiết theo đúng thứ tự trong bảng quy trình may.- Kiểm tra tính hợp lý của sơ đồ qua cách vẽ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY1. Tìm hiểu về các giải pháp tái cấu trúc qui trình may của sản phẩm2. Tìm hiểu về các loại thiết bị tự động cho công đoạn mayCÂU HỎI THẢO LUẬN Tìm kiếm giải pháp tối ưu hóa qui trình may sản phẩm trong công nghiệp.CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 7 - TS. Hồ Thị Minh HươngBÀI 7:QUÁ TRÌNH MAYTS HỒ THỊ MINH HƯƠNGVai trò của quá trình.Cơ sở thực hiệnXây dựng qui trình mayXây dựng sơ đồ nhánh cây.NỘI DUNGNhận diện được đặc điểm và phương pháp thựchiện các công đoạn của quá trình mayXây dựng được qui trình may và sơ đồ nhánh câycho sản phẩm.Ứng dụng tư duy sáng tạo và khả năng giải quyếtvấn đềCHUẨN ĐẦU RAThảo luận nhóm: Theo câu hỏi của giảng viên.Bài tập nhóm: Tìm kiếm giải pháp tối ưu hóa qui trình may sản phẩm trong công nghiệp.HOẠT ĐỘNG Giữvai trò chủ chốt trong qui trình công nghệ trong sản xuất may mặc công nghiệp Bao gồm chuỗi các công đoạn từ may, ủi, đến lắp ráp hoàn chỉnh một sản phẩmVAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH MAY- Hệ thống mũi may và đường may- Hệ thống thiết bị may- Nguyên phụ liệu may- Tiêu chuẩn kỹ thuậtCƠ SỞ THỰC HIỆNKHÁI NiỆM:Quá trình may được chia thành nhiều công đoạn. Các công đoạn của quá trình may thể hiện một trong hai đặc tính cơ bản: Đặc tính gia công:Công đoạn có đặc tính gia công sẽ thay đổi hình dạng, kích thước của chi tiết. Công nhân sẽ sử dụng các loại dụng cụ và thiết bị may để thay đổi hiện trạng của đối tượng gia công. Các công đoạn này bao gồm các công đoạn may chính và các công đoạn phụ hỗ trợ cho công đoạn may và chiếm số lượng lớn trong quá trình may Đặc tính kiểm traCông đoạn có đặc tính kiểm tra sẽ không làm thay đổi hình dạng, kích thước của chi tiết hay sản phẩm. Công nhân sử dụng các loại dụng cụ và thiết bị không nhằm thay đổi hiện trạng của đối tượng gia công mà là để giám định chất lượng chi tiết hay sản phẩm. Thông qua các dạng lỗi xuất hiện trên đối tượng kiểm tra, chi tiết hay sản phẩm sẽ được tiếp tục sử dụng hay loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.QUÁ TRÌNH MAYQUI TRÌNH THỰC HiỆNMay chi tiết: tập trung các công đoạn gia công từng cụm chi tiếtMay lắp ráp:Thực hiện sau khi đã gia công các cụm chi tiết. Sau may lắp ráp, sản phẩm sẽ được tạo thành hoàn chỉnh.Cắt chỉ: Nhằm loại bỏ đầu chỉ trên các đường mayKiểmtra sản phẩm: Giám định thực trạng chất lượng của sản phẩm. Nhằm đưa ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ sản phẩm QUÁ TRÌNH MAYQUI TRÌNH TRIỂN KHAI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:- Tiếp nhận tài liệu sản xuất- Nghiên cứu tài liệu- May mẫu đầu chuyền- Kiểm tra mẫu đầu chuyền- Triển khai chuyền may- Điều động rải chuyền- Ghi sổ, báo năng suất:- Chuyển hàng cho xưởng hoàn tất- Lưu hồ sơQUÁ TRÌNH MAY Giới thiệu Qui trình may áo sơ mi tại Việt Tiến- Phân tích cấu trúc áosơ mi theo các cụm: Cụm cổ, tay, thân trước, thân sau, lắp ráp.- Đặc điểm của công đoạn chính, công đoạn phụ và trình tự thực hiện các công đoạn này trong cụm.- Cách xác định các điều kiện để thực hiện công đoạn. Các điều kiện gồm: bậc thợ, thiết bị, cữ gá, định mức thời gian.- Vẽ ký hiệu đường may và ký hiệu về qui cách gia công cho các công đoạn của qui trình may áo sơ mi.XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY ÁO SƠ MI Vẽ sơ đồ nhánh cây cho qui trình may áo sơ mi của Công ty may Việt Tiến- Liệt kê toàn bộ các chi tiết, phụ liệu tham gia gia công.- Chọn phương án vẽ- Sử dụng các ký hiệu và qui định về vẽ sơ đồ nhánh cây để thể hiện quá trình may, lắp ráp các chi tiết theo đúng thứ tự trong bảng quy trình may.- Kiểm tra tính hợp lý của sơ đồ qua cách vẽ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY1. Tìm hiểu về các giải pháp tái cấu trúc qui trình may của sản phẩm2. Tìm hiểu về các loại thiết bị tự động cho công đoạn mayCÂU HỎI THẢO LUẬN Tìm kiếm giải pháp tối ưu hóa qui trình may sản phẩm trong công nghiệp.CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ may 2 Công nghệ may 2 Quá trình may Xây dựng sơ đồ nhánh cây Nguyên phụ liệu may Hệ thống thiết bị mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên phụ liệu may: Phần 2
74 trang 40 0 0 -
Mẫu thỏa thuận chuyển giao nguyên phụ liệu gia công
1 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương
29 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Vật liệu may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
11 trang 25 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 4 - TS. Hồ Thị Minh Hương
51 trang 25 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 1: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương
122 trang 24 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 8 - Nguyễn Thị Nghĩa
25 trang 23 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 5 - TS. Hồ Thị Minh Hương
37 trang 23 0 0 -
Kiểm soát hợp đồng gia công may mặc tại các công ty may
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 8 - TS. Hồ Thị Minh Hương
17 trang 20 0 0