Danh mục

Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 5 - TS. Hồ Thị Minh Hương

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.16 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 5 Quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ, gồm các nội dung chính như sau vai trò của quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ; Mô tả mẫu; Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu; Định mức và cân đối nguyên phụ liệu; Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ thuật; Xây dựng qui trình may; Sơ đồ nhánh cây; Tổ chức phân công lao động trên chuyền; Thiết kế chuyền; Bố trí mặt bằng phân xưởng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 5 - TS. Hồ Thị Minh HươngBÀI 5:QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNGNGHỆTS HỒ THỊ MINH HƯƠNG„Nhận diện được đặc điểm và phương pháp thực hiện các công đoạn của quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ„So sánh phương pháp thực hiện các công đoạn của quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ ở các hình thức sản xuất„Liên hệ và lập giả thuyết về các khả năng xảy ra.CHUẨN ĐẦU RA„ Vai trò của quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ.„ Mô tả mẫu„ Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu„ Định mức và cân đối nguyên phụ liệu„ Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ thuật„ Xây dựng qui trình may„ Sơ đồ nhánh cây„ Tổ chức phân công lao động trên chuyền„ Thiết kế chuyền„ Bố trí mặt bằng phân xưởngNỘI DUNG„Thảo luận nhóm: Theo câu hỏi của giảng viên.„Bài tập nhóm: Sử dụng sơ đồ tư duy để mô phỏng quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ.HOẠT ĐỘNG„ Tập trung vào công tác chuẩn bị các tài liệu để triển khai sản xuất.„ Tài liệu có nhiệm vụ hướng dẫn và quy định rõ những yêu cầu kĩ thuật trong tổ chức quy trình sản xuất nhằm đảm bảo cho sản phẩm có chất lượng đúng và ổn định và là cơ sở để kiểm soát sản xuất.„ Chuỗi các công việc được thực hiện nối tiếp hoặc song song với nhau.„ Thứ tự và nội dung thực hiện các công việc của quá trình này cũng thay đổi theo hình thức sản xuất ( tự sản tự tiêu hay gia công).„ Đạt được sự chủ động trong quá trình triển khai sản xuất.„ Các sai sót trong công tác chuẩn bị về công nghệ sẽ dẫn tới hậu quả nghiêm trọng cho lô hàng sản xuất, gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như uy tín của doanh nghiệp.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤTVỀ CÔNG NGHỆ Mô tả mẫu thể hiện những thông tin ban đầu và tổng quan nhất về sản phẩm. Chúng đuợc sử dụng liên tục trong suốt quá trình may. Mô tả mẫu gồm:- Hình vẽ mẫu- mô tả mẫu- Bảng thông số đo thành phẩm của sản phẩm.MÔ TẢ MẪUKHÁI NiỆM: Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu là tài liệu được trình bày dưới dạng bảng biểu. Bảng này tập hợp tất cả các mẫu nguyên phụ liệu cần sử dụng cho mã hàng sản xuất và có tên gọi khác là bảng màu.ĐẶC ĐiỂM:Mẫu của các nguyên phụ liệu sẽ được trình bày theo màu của vải chính.„ Đối nguyên phụ liệu, phải ghi tất cả các ký hiệu về: màu sắc, chủng loại, thông số kỹ thuật…. Cần có qui định về bề mặt vải (mặt phải và trái)„ Đối với chỉ may các loại thì phải ghi cụ thể về công dụng (chỉ may, chỉ vắt sổ, chỉ thùa khuy), chủng loại (thành phần, màu sắc, chỉ số…).„ Mẫu nguyên phụ liệu được lựa chọn để trình bày phải là mẫu đại diện cho nguyên phụ liệu có trong mẫu may.„ Khi tiến hành lập bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, cần phải cân nhắc đến số mẫu nguyên phụ liệu phải trình bày và trình tự sắp xếp chúng.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆUCÔNG DỤNG:„ Phòng kỹ thuật: Cung cấp thông tin về tính chất nguyên phụ liệu cho công tác chuyên môn của bô phận thiết kế mẫu, may mẫu và giác sơ đồ, các tài liệu kỹ thuật.„ Xưởng cắt: Kiểm tra sơ bộ về chủng loại nguyên liệu của một mã hàng được nhập- Căn cứ vào tính đồng bộ của các loại nguyên liệu, lập kế hoạch cắt cho nguyên liệu .- Là cơ sở để xác định bề mặt nguyên liệu trong công tác trải vải.„ Xưởng may: Sử dụng chính xác các loại nguyên phụ liệu vào sản phẩm.- Sử dụng bảng màu trong hoạt động cấp phát bán thành phẩm và phụ liệu cho chuyền may.- Là cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền về qui cách nguyên phụ liệu và sự đồng bộ của các loại nguyên phụ liệu.„ Xưởng hoàn tất: Sử dụng bảng màu trong hoạt động cấp phát phụ liệu bao gói cho xưởng hoàn tất.- Kiểm tra về qui cách phụ liệu bao gói và sự tham gia của các loại phụ liệu bao gói HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU„ KHÁI NiỆM VỀ ĐMNL: là mức độ tiêu hao về nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm.Định mức về nguyên liệu của một loại sản phẩm may đặc trưng cho sự tiêu hao một dạng nguyên liệu trên sản phẩm theo điều kiện xác định. Trên thực tế, mức độ tiêu hao của nguyên liệu sẽ tùy thuộc vào khổ của nguyên liệu„ PHÂN LOẠI VÀ CÁCH TÍNH ĐMNL:Định mức sơ bộ NL- Định mức sơ bộ được tính cho sự tiêu hao nguyên liệu theo cỡ vóc trung bình của hệ thống cỡ vóc. được xác định theo chủng loại sản phẩm và khổ nguyên liệu.- Tiến hành xếp các chi tiết của một sản phẩm thuộc cỡ vóc trung bình theo khổ vải (giác sơ đồ một sản phẩm của cỡ vóc trung bình theo khổ vải). Chiều dài của sơ đồ sau khi giác thể hiện giá trị định mức sơ bộ ( m/sp)ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU (ĐMNL)Định mức kỹ thuật của nguyên liệu- Mức độ tiêu hao tối thiểu về nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm, được xác định theo chủng loại sản phẩm và khổ nguyên liệu.- Không kể đến % hao phí nguyên liệu trong sản xuất. Sự tiêu hao nguyên liệu chỉ do yêu cầu kỹ thuật về nguyên liệu trên sản phẩm.- Được thiết lập qua công tác giác sơ đồĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU (ĐMNL)Định ...

Tài liệu được xem nhiều: