Thông tin tài liệu:
Chương 3: Chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong Bài giảng Công nghệ sản suất thức ăn công nghiệp gồm có 2 phần: Các phương pháp chế biến nguyên liệu thức ăn và các phản ứng xảy ra trong quá trình chế biến nguyên liệu. Qua đó giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản và tổng quan nội dung chương 3 trong bài giảng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sản suất thức ăn công nghiệp: Chương 3 - TS. Lê Việt Phương
Chương 3
CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN
CHĂN NUÔI
I. Các phương pháp chế biến nguyên
liệu thức ăn
1. Mục đích
Giảm độ thô cứng;
Tăng độ ngon miệng;
Tăng tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng của
TĂ;
Loại trừ các chất kháng dinh dưỡng (ANF) và
các tác nhân có hại trong thức ăn;
Tăng giá trị sinh học của protein;
2. Phân loại
Có 3 phương pháp cơ bản thường để chế
biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi:
Phương pháp biến đổi cơ học;
Phương pháp xử lý nhiệt;
Phương pháp biển đổi độ ẩm.
Phương pháp chế biến
Phương pháp chế biến khô
Phương pháp
Phương pháp chế biến ướt
Năm
Phương pháp
Năm
Nghiền (Grinding)
1840 Ngâm (Soaking)
Ép vỡ (Cracking)
1930 Nấu
Ép viên (Pelletting)
1957 Lăn hơi (lúa mạch)
1930
Ép đùn (Extrusion)
1966 Nổ hơi (Steam flaking)
1950
Nổ (Popping)
1966 Ủ silô
1958
Vi sóng (Micronizing)
1970 Lăn nấu áp suất cao
(Pressure cooker-roll)
1966
Rang
1975 Nổ bung (cao lương)
1972
2.1. Phương pháp biến đổi cơ học
2.1.1. Bóc vỏ (dehulling)
Loại bỏ phần có giá trị dinh dưỡng thấp (vỏ
trấu…) → tăng giá trị dinh dưỡng của nguyên
liệu TĂ;
Giảm hoặc loại bỏ làm các phần, hợp chất
không có lợi, chất kháng dinh dưỡng (ANF);
Tăng tính ngon miệng, tăng khả năng tiêu hóa ,
hấp thu chất dinh dưỡng ở động vật.