Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 Công nghệ nuôi trồng nấm sò, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc tính sinh học của nấm sò; Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủ lên men tự nhiên; Quy trình nuôi trồng trên cơ chất tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy BÀI GIẢNG HỌC PHẦNCÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm3.3. Công nghệ nuôi trồng linh chi3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.1. Giới thiệu chung Tên khoa học: Pleurotus spp. Tên tiếng Anh: Oyster Mushroom. Tên khác: Nấm tai lệch, nấm bào ngư, nấm bèo Vị trí phân loại: Chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, bộ Agaricales, Lớp Agaricomycetes, Ngành Basidiomycota.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.1. Giới thiệu chung Có khoảng 20 loài, khác nhau về màu sắc, hình dạng: nấm sò tím (P. ostreatus), nấm sò trắng (P. florida), Nấm sò nâu (P. sajor - caju), … Sống hoại sinh trên cây lá rộng. Là loài đa thực, sống trên nhiều giá thể.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.2. Chu trình sống3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Nấm sò có hệ enzyme rất mạnh, không những phân hủy được cellulose, hemicellulose mà còn phân hủy được cả lignin. Vì vậy có thể sử dụng nhiều loại giá thể có nguồn gốc khác nhau để trồng nấm sò: mùn cưa (sawdust), rơm (paddy straw), bông phế liệu (waste cotton), bã mía (bagasse), ...3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Tỉ lệ C/N = 30/1 (cần ít N). Muối khoáng và vitamin: trong nuôi trồng cần bổ sung muối khoáng, vitamin (đạm ure, lân, MgSO4, cám gạo, cám mạch).3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ: Nấm sò có thể trồng quanh năm nhưng thuận lợi nhất từ tháng 9 năm trước tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thích hợp nhất với nấm sò: Nhóm chịu lạnh từ 13 - 20oC Đối với nhóm chịu nhiệt độ cao từ 24 - 28oC3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ ẩm: Độ ẩm cơ chất thích hợp cho sự mọc của sợi là 60-62%. Để hình thành mầm quả thể và mầm nấm cần độ ẩm cao tới 93-94%. Khi nấm đã gần trưởng thành cần độ ẩm thấp hơn (khoảng 80%). Nếu thiếu ẩm dẫn đến sản lượng nấm thấp, thừa ẩm nấm dễ bị nhiễm khuẩn gây thối nhũn.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Ánh sáng: Không cần thiết trong thời kỳ nuôi sợi. Ánh sáng là yếu tố khởi đầu cho sự hình thành mầm quả thể, mầm nấm và cần thiết cho sự phát triển bình thường của quả thể.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Ánh sáng: Nếu thiếu ánh sáng hoàn toàn, nấm sẽ không hình thành quả thể hoặc dạng mô sẹo; nếu quá ít sẽ hình thành quả thể dạng san hô; nếu quá thiếu nấm sẽ có mũ nhỏ, cuống dài. Do vậy khi nấm hình thành quả thể cần ánh sáng khuếch tán (300 - 400 lux đọc sách được trong phòng).3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ thông thoáng: Hệ sợi có thể chịu được nồng độ CO2 khá lớn: Sợi nấm vẫn có thể sinh trưởng mạnh ở nồng độ CO2 từ 15-20%. Chỉ khi nồng độ CO2 tăng lên tới 30% sinh trưởng của sợi nấm mới bị suy giảm.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ thông thoáng: Quả thể nấm sò không chịu được nồng độ CO2 cao. Khi nồng độ CO2 trong nhà nuôi trồng hoặc trong bịch nấm cao hơn 600ppm (0,06%) thì cuống nấm sẽ dài ra và sự sinh trưởng của mũ nấm bị ngăn cản. pH: Cơ chất trồng nấm và nước tưới cần pH = 6,5 - 7,0.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu3.1.2.2. Đóng bịch, cấy giống3.1.2.3. Ươm bịch (nuôi sợi)3.1.2.4. Chăm sóc, thu hái3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu Chuẩn bị bể để chứa nước, kệ để kê, nilon quây phủ, cọc, dây buộc. Nguyên liệu sử dụng thường là rơm rạ, lượng rơm rạ tối thiểu cho một đống ủ là 500kg. Với lượng rơm rạ như thế sẽ đảm bảo tỷ lệ giữa phần nguyên liệu chín và phần vỏ khi đảo ủ.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu Làm ướt rơm rạ: Rơm rạ chất lượng tốt (sợi rơm óng, cứng) làm ướt bằng nước vôi có pH=12-13 (tương đương 1m3 nước bổ sung thêm 4kg vôi tôi chất lượng tốt). Sau khi làm ướt ủ thành đống tạm thời để nước tự do chảy hết và để nước có thể thẩm thấu đều trong cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy BÀI GIẢNG HỌC PHẦNCÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm3.3. Công nghệ nuôi trồng linh chi3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.1. Giới thiệu chung Tên khoa học: Pleurotus spp. Tên tiếng Anh: Oyster Mushroom. Tên khác: Nấm tai lệch, nấm bào ngư, nấm bèo Vị trí phân loại: Chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, bộ Agaricales, Lớp Agaricomycetes, Ngành Basidiomycota.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.1. Giới thiệu chung Có khoảng 20 loài, khác nhau về màu sắc, hình dạng: nấm sò tím (P. ostreatus), nấm sò trắng (P. florida), Nấm sò nâu (P. sajor - caju), … Sống hoại sinh trên cây lá rộng. Là loài đa thực, sống trên nhiều giá thể.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.2. Chu trình sống3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Nấm sò có hệ enzyme rất mạnh, không những phân hủy được cellulose, hemicellulose mà còn phân hủy được cả lignin. Vì vậy có thể sử dụng nhiều loại giá thể có nguồn gốc khác nhau để trồng nấm sò: mùn cưa (sawdust), rơm (paddy straw), bông phế liệu (waste cotton), bã mía (bagasse), ...3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Tỉ lệ C/N = 30/1 (cần ít N). Muối khoáng và vitamin: trong nuôi trồng cần bổ sung muối khoáng, vitamin (đạm ure, lân, MgSO4, cám gạo, cám mạch).3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ: Nấm sò có thể trồng quanh năm nhưng thuận lợi nhất từ tháng 9 năm trước tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thích hợp nhất với nấm sò: Nhóm chịu lạnh từ 13 - 20oC Đối với nhóm chịu nhiệt độ cao từ 24 - 28oC3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ ẩm: Độ ẩm cơ chất thích hợp cho sự mọc của sợi là 60-62%. Để hình thành mầm quả thể và mầm nấm cần độ ẩm cao tới 93-94%. Khi nấm đã gần trưởng thành cần độ ẩm thấp hơn (khoảng 80%). Nếu thiếu ẩm dẫn đến sản lượng nấm thấp, thừa ẩm nấm dễ bị nhiễm khuẩn gây thối nhũn.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Ánh sáng: Không cần thiết trong thời kỳ nuôi sợi. Ánh sáng là yếu tố khởi đầu cho sự hình thành mầm quả thể, mầm nấm và cần thiết cho sự phát triển bình thường của quả thể.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Ánh sáng: Nếu thiếu ánh sáng hoàn toàn, nấm sẽ không hình thành quả thể hoặc dạng mô sẹo; nếu quá ít sẽ hình thành quả thể dạng san hô; nếu quá thiếu nấm sẽ có mũ nhỏ, cuống dài. Do vậy khi nấm hình thành quả thể cần ánh sáng khuếch tán (300 - 400 lux đọc sách được trong phòng).3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ thông thoáng: Hệ sợi có thể chịu được nồng độ CO2 khá lớn: Sợi nấm vẫn có thể sinh trưởng mạnh ở nồng độ CO2 từ 15-20%. Chỉ khi nồng độ CO2 tăng lên tới 30% sinh trưởng của sợi nấm mới bị suy giảm.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ thông thoáng: Quả thể nấm sò không chịu được nồng độ CO2 cao. Khi nồng độ CO2 trong nhà nuôi trồng hoặc trong bịch nấm cao hơn 600ppm (0,06%) thì cuống nấm sẽ dài ra và sự sinh trưởng của mũ nấm bị ngăn cản. pH: Cơ chất trồng nấm và nước tưới cần pH = 6,5 - 7,0.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu3.1.2.2. Đóng bịch, cấy giống3.1.2.3. Ươm bịch (nuôi sợi)3.1.2.4. Chăm sóc, thu hái3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu Chuẩn bị bể để chứa nước, kệ để kê, nilon quây phủ, cọc, dây buộc. Nguyên liệu sử dụng thường là rơm rạ, lượng rơm rạ tối thiểu cho một đống ủ là 500kg. Với lượng rơm rạ như thế sẽ đảm bảo tỷ lệ giữa phần nguyên liệu chín và phần vỏ khi đảo ủ.3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò3.1.2. Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủlên men tự nhiên3.1.2.1. Xử lý nguyên liệu Làm ướt rơm rạ: Rơm rạ chất lượng tốt (sợi rơm óng, cứng) làm ướt bằng nước vôi có pH=12-13 (tương đương 1m3 nước bổ sung thêm 4kg vôi tôi chất lượng tốt). Sau khi làm ướt ủ thành đống tạm thời để nước tự do chảy hết và để nước có thể thẩm thấu đều trong cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn Nấm dược liệu Công nghệ sinh học nấm ăn Công nghệ nuôi trồng nấm ăn Công nghệ nuôi trồng nấm dược liệu Công nghệ nuôi trồng nấm sòGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công nghệ trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu: Phần 2
81 trang 25 0 0 -
245 trang 21 0 0
-
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn: Phần 2
117 trang 21 0 0 -
201 trang 21 0 0
-
28 trang 20 0 0
-
Thử nghiệm nuôi nấm dược liệu trên tủ vi khí hậu
6 trang 19 0 0 -
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn: Phần 1
49 trang 19 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Tính toán, thiết kế tủ nuôi nấm Đông trùng hạ thảo quy mô hộ gia đình
11 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0