Dẫn liệu bước dầu về thành phần loài, sự phân bố và phương thức sống của nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.68 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, chúng được dùng làm thực phẩm, dược phẩm hoặc đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng của thiên nhiên; nhiều loài nấm còn có mối quan hệ cộng sinh với thực vật để giúp cây tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước dầu về thành phần loài, sự phân bố và phương thức sống của nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị DẪN LIỆU BƯỚC DẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, SỰ PHÂN BỐ VÀ PHƯƠNG THỨC SỐNG CỦA NẤM LỚN Ở HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ CHI LÊ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế NGÔ ANH Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Tóm tắt: Sau quá trình nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị chúng tôi nhận thấy: Thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị rất đa dạng và phong phú. Đến nay chúng tôi đã xác định được 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, 3 lớp trong 3 ngành: Myxomycota, Ascomycota và Basidiomycota. Trong đó có 22 loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam. Nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị phân bố trong 3 sinh cảnh khác nhau: vùng núi thấp có thành phần loài đa dạng nhất, gặp 115 loài; vùng đồi cao gặp 82 loài; vùng đồi trung bình kém đa dạng nhất, gặp 41 loài. Các loài nấm lớn trên được xếp trong 3 nhóm sinh thái: Nhóm nấm hoại sinh chiếm ưu thế, gặp 142 loài, nhóm nấm ký sinh gặp 13 loài,nhóm nấm cộng sinh 4 loài. Nấm lớn ở huyện Cam Lộ có 1 loài đang trong tình trạng sẽ nguy cấp (VU) cần bảo vệ đã được ghi trong trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 là Cookenia tricholoma (Mont.) Ktze. Từ khóa: Nấm, tài nguyên, khu hệ nấm, nấm ăn, nấm dược liệu, nấm cộng sinh, nấm hoại sinh, nấm độc, thành phần loài, đa dạng, phân bố.1. MỞ ĐẦUNấm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, chúng được dùng làm thực phẩm, dượcphẩm hoặc đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng của thiênnhiên; nhiều loài nấm còn có mối quan hệ cộng sinh với thực vật để giúp cây tăng khả nănghấp thu dinh dưỡng.Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhiều công trình nghiên cứu nấm đượctiến hành đã ngày càng khẳng định vai trò của nấm trong đời sống. Nhiều loài được dùng làmthực phẩm giàu chất dinh dưỡng: nấm Sò (Pleurotus ostreatus), nấm Hương (Lentinulaedodes), nấm Mối (Termitomyces albuminosus), nấm Rơm (Volvariella volvacea),... cung cấpnhiều protein, lipid, đường, vitamin, B, C, D, E,… và chất khoáng có lợi cho cơ thể [1]. Mộtsố loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trịbệnh. Trong các nấm dược liệu, Linh chi (Ganoderma) được biết đến nhiều nhất. Các chếphẩm từ Linh chi được dùng để điều trị nhiều bệnh như gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư,AIDS, suy nhược cơ thể, tiểu đường, giảm đau, giải độc trong cơ thể, thải xạ, giảm cholesteroltrong máu, mất ngủ, loét dạ dày, làm tăng hệ thống miễm nhiễm của cơ thể, tê thấp, làm damặt thêm mịn [2]. Bên cạnh giá trị tài nguyên về thực phẩm, dược phẩm của nấm, các loàinấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trongthiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cànhlá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phứctạp thành các chất đơn giản, có thể đồng hóa các chất đơn giản thành các chất phức tạp [4].Huyện Cam Lộ có diện tích rộng 34.447,39 ha, bao gồm các địa hình vùng núi thấp và vùngđồi với độ cao từ 50 – 750 m. Khí hậu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trungKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 247-253248 NGUYỄN THỊ CHI LÊ – NGÔ ANHbình năm +240C, lượng mưa trung bình năm khoảng 2.325 mm, độ ẩm không khí thấp; toànhuyện có nhiều thảm thực vật tự nhiên và nhân tác tạo các điều kiện thuận lợi cho hệ sinh vậtnói chung và hệ nấm lớn nói riêng có độ đa dạng cao nhưng vẫn chưa được nghiên cứu. Vìvậy, việc nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và phương thức sống của nấm lớn ở huyệnCam Lộ, tỉnh Quảng Trị là yêu cầu cấp thiết để đánh giá giá trị nguồn tài nguyên này.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: các loài nấm lớn phân bố ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.Phương pháp nghiên cứu: các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và định loại theophương pháp của Rolf Singer (1986) [7], Trịnh Tam Kiệt (2011) [4], Gilbertson R. L. vàRyvarden L. (1993) [6].3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịSau quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ rấtđa dạng và phong phú. Chúng tôi đã xác định được 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, 3lớp trong 3 ngành: Myxomycota, Ascomycota và Basidiomycota. Trong đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước dầu về thành phần loài, sự phân bố và phương thức sống của nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị DẪN LIỆU BƯỚC DẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, SỰ PHÂN BỐ VÀ PHƯƠNG THỨC SỐNG CỦA NẤM LỚN Ở HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ CHI LÊ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế NGÔ ANH Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Tóm tắt: Sau quá trình nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị chúng tôi nhận thấy: Thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị rất đa dạng và phong phú. Đến nay chúng tôi đã xác định được 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, 3 lớp trong 3 ngành: Myxomycota, Ascomycota và Basidiomycota. Trong đó có 22 loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam. Nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị phân bố trong 3 sinh cảnh khác nhau: vùng núi thấp có thành phần loài đa dạng nhất, gặp 115 loài; vùng đồi cao gặp 82 loài; vùng đồi trung bình kém đa dạng nhất, gặp 41 loài. Các loài nấm lớn trên được xếp trong 3 nhóm sinh thái: Nhóm nấm hoại sinh chiếm ưu thế, gặp 142 loài, nhóm nấm ký sinh gặp 13 loài,nhóm nấm cộng sinh 4 loài. Nấm lớn ở huyện Cam Lộ có 1 loài đang trong tình trạng sẽ nguy cấp (VU) cần bảo vệ đã được ghi trong trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 là Cookenia tricholoma (Mont.) Ktze. Từ khóa: Nấm, tài nguyên, khu hệ nấm, nấm ăn, nấm dược liệu, nấm cộng sinh, nấm hoại sinh, nấm độc, thành phần loài, đa dạng, phân bố.1. MỞ ĐẦUNấm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, chúng được dùng làm thực phẩm, dượcphẩm hoặc đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng của thiênnhiên; nhiều loài nấm còn có mối quan hệ cộng sinh với thực vật để giúp cây tăng khả nănghấp thu dinh dưỡng.Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhiều công trình nghiên cứu nấm đượctiến hành đã ngày càng khẳng định vai trò của nấm trong đời sống. Nhiều loài được dùng làmthực phẩm giàu chất dinh dưỡng: nấm Sò (Pleurotus ostreatus), nấm Hương (Lentinulaedodes), nấm Mối (Termitomyces albuminosus), nấm Rơm (Volvariella volvacea),... cung cấpnhiều protein, lipid, đường, vitamin, B, C, D, E,… và chất khoáng có lợi cho cơ thể [1]. Mộtsố loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trịbệnh. Trong các nấm dược liệu, Linh chi (Ganoderma) được biết đến nhiều nhất. Các chếphẩm từ Linh chi được dùng để điều trị nhiều bệnh như gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư,AIDS, suy nhược cơ thể, tiểu đường, giảm đau, giải độc trong cơ thể, thải xạ, giảm cholesteroltrong máu, mất ngủ, loét dạ dày, làm tăng hệ thống miễm nhiễm của cơ thể, tê thấp, làm damặt thêm mịn [2]. Bên cạnh giá trị tài nguyên về thực phẩm, dược phẩm của nấm, các loàinấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trongthiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cànhlá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phứctạp thành các chất đơn giản, có thể đồng hóa các chất đơn giản thành các chất phức tạp [4].Huyện Cam Lộ có diện tích rộng 34.447,39 ha, bao gồm các địa hình vùng núi thấp và vùngđồi với độ cao từ 50 – 750 m. Khí hậu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trungKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 247-253248 NGUYỄN THỊ CHI LÊ – NGÔ ANHbình năm +240C, lượng mưa trung bình năm khoảng 2.325 mm, độ ẩm không khí thấp; toànhuyện có nhiều thảm thực vật tự nhiên và nhân tác tạo các điều kiện thuận lợi cho hệ sinh vậtnói chung và hệ nấm lớn nói riêng có độ đa dạng cao nhưng vẫn chưa được nghiên cứu. Vìvậy, việc nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và phương thức sống của nấm lớn ở huyệnCam Lộ, tỉnh Quảng Trị là yêu cầu cấp thiết để đánh giá giá trị nguồn tài nguyên này.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: các loài nấm lớn phân bố ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.Phương pháp nghiên cứu: các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và định loại theophương pháp của Rolf Singer (1986) [7], Trịnh Tam Kiệt (2011) [4], Gilbertson R. L. vàRyvarden L. (1993) [6].3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịSau quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ rấtđa dạng và phong phú. Chúng tôi đã xác định được 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, 3lớp trong 3 ngành: Myxomycota, Ascomycota và Basidiomycota. Trong đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu hệ nấm Nấm dược liệu Nấm cộng sinh Nấm hoại sinh Thảm thực vật tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công nghệ trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu: Phần 2
81 trang 23 0 0 -
201 trang 21 0 0
-
245 trang 21 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Thử nghiệm nuôi nấm dược liệu trên tủ vi khí hậu
6 trang 18 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Tính toán, thiết kế tủ nuôi nấm Đông trùng hạ thảo quy mô hộ gia đình
11 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Phủ xanh mái dốc - biện pháp phòng chống xói mòn mang tính bền vững
8 trang 13 0 0 -
Đặc điểm phân biệt Nấm chẹo (Russula griseocarnosa) và Nấm xốp đỏ (Russula sp.) ở Quảng Ninh
9 trang 13 0 0