Danh mục

bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định kích thước cơ bản tính toán hao mòn và nhiệt độ cũa ly hợp . I.1.1. Xác định kích thước cơ bản cũa ly hợp . Cơ sở để xác định kích thườc cũa ly hợp là ly hợp phải có khả năng truyền được mô men xoắn lớn hơn mô men cực đại cũa động cơ một ít . Mô men ma sát cũa ly hợp phải bằng mô men xoắn lớn nhất cần truyền qua ly hợp : Ở đây : - M1 – - βMô men ma sát cũa ly hợp (Nm) Hệ số dự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 1Chương 1: LY HỢPI.1. Xác định kích thước cơ bản tính toán hao mòn và nhiệt độcũa ly hợp .I.1.1. Xác định kích thước cơ bản cũa ly hợp . Cơ sở để xác định kích thườc cũa ly hợp là ly hợp phải cókhả năng truyền được mô men xoắn lớn hơn mô men cực đại cũađộng cơ một ít . Mô men ma sát cũa ly hợp phải bằng mô men xoắn lớn nhấtcần truyền qua ly hợp : M 1   .M e max (3.29) Ở đây : - M1 – Mô men ma sát cũa ly hợp (Nm) - Memax - Mô men xoắn cực đại cũa động cơ (Nm) - β- Hệ số dự trữ cũa ly hợp  Xe du lịch : β = 1,3 ÷ 1,75  Xe tải không có mooc β = 1,6 ÷ 2,25  Xe tải có mooc 2 ÷ 3 Phương trình (2.39) cũng có thể viết dưới dạng sau: M 1   .M e max   .P.Rtb . p (3.30) Ở đây : - µ - Hệ số ma sát cũa ly hợp - p - Số lượng đôi bề mặt ma sát p=m+n–1 - m -Số lượng dĩa chu động - n - Số lượng đĩa bị động - P - Lực ép lên các đĩa ma sát - Rtb - Bán kính ma sát trung bình (bán kính cũa điểm đặt đĩa ma sát tổng hợp) . Từ phương trình (3.30) xác định được lực ép cần thiết lên cácđĩa để truyền được mô men Memax : M1  .M e max P  (3.31)  .Rtb . p  .Rtb . p Bán kính Rtb được xác định theo công thức 3 2 R  R 31sau: Rtb  . 22 3 R2  R 21 Hình 3.4:Sơ đồ xác định Rtb Giá trị Rtb được xác định như sau : Trên hình (3.4) là hình vẻ cũa một tấm ma sát cũa ly hợp.Chúng ta xét trường hợp ly hợp có một đôi bề mặt ma sát (p=1). Giả thiết có lực P tác dụng lên tấm ma sát với bán kính tronglà R1 ,bán kính ngoài là R2 bởi vậy áp suất sinh ra trên bề mặt tấmma sát sẻ là : P P q  S  ( R 2  R 21 ) 2 Bây giờ ta hãy xét một vòng phần tử cách tâm O ,bán kínhR và có chiều dày dR . Mô men do các lưc ma sát tác dụng lên các vòng phần tử đólà : dM   .q.2R.dR.R  2.. .qR 2 .dR Mô men các lực ma sát tác dụng trên toàn vòng ma sát là : R2 Ra R2 2.P.M 1   dM 1   2. . .q.R .dR  2 2 R 2 dR R 2  R 21 R1 3 R1 R1 (3.32) 2 ( R 2  R 31 )  .P. . 3 ( R2 2  R1 2 ) Măt khác mô men các lư ma sát tác dụng trên toàn vòng masát cũng bằng lực ma sát tổng hợp µP nhân với Rtb ,tức là : M1 = µ.P.Rtb (3.33) Từ công thức (3.32) và (3.33)ta suy ra : 2 ( R 3 2  R 31 ) Rtb  . (3.34) 3 ( R2 2  R 2 1 ) Trong trượng hợp không cần độ chinh xác cao thi Rtb có thểxáac định theo công thức gần đúng sau : R1  R2 Rtb  2(3.35) Đường kính ngoài D2 cũa vòng ma sát bị khống chế bởiđường kính ngoài cũa bánh đà động cơ .Có thể chọn đường kínhngoài cũa tấm ma sát theo công thức kinh nghiệm sau : M e max D2  2 R2  3,16. C(3.36) Trong đó : - D2 - Đường kính ngoài cũa tấm ma sát (cm) - Memax - Mô men xoắn cực đại cũa động cơ(N.m) - C - Hệ số kinh nghiệm  Đối với xe du lịch : C = 4,7  Đốivới xe tải sử dụng trong điều kiện bình thường C = 3,6  Đối với xe tải chở hàng và xe tải sử dụng trong điều kiện nặng nhọc C = 19 Bán kính trong R1 cũa tấm ma sát có thể chọn sơ bộ như sau : R1 = (0,53 ÷ 0,75).R2 Giới hạn dưới (0,53.R2)dùng cho động cơ có số vòng quaythấp .Còn giới hạn trên (0,75.R2) dùng cho các động cơ có số vòngqua cao . Hệ số ma sát µ phụ thuộc vào tính chất vật liệu ,tình trạng bềmặt,tốc độ trượt và nhiệt độ cũa tấm ma sát .Khi tính toán có thểthừa nhận hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất vật liệu (xembảng 3.1). Bảng 3.1 : Vật liệu chế tạo ...

Tài liệu được xem nhiều: