bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 19
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.95 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhờ đường đặc tính của đàn hồi ta đánh giá được cơ cấu đàn hồi của hệ thống treo. Đường đặc tính đàn hồi biểu thị quan hệ giữa lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe và độ biến dạng của hệ thống treo f đo ngay trên trục bánh xe. Trên hình 11.13 trình bày hai loại đường đặc tính của hệ thống treo: đường thẳng 1 ứng với hệ thống treo có độ cứng không đổi còn đường cong 2 ứng với loại hệ thống treo có độ cứng thay đổi. Trục hoành biểu diễn độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 19Chương 19: đường đặc tính đàn hồi của hệ thống treo Nhờ đường đặc tính của đàn hồi ta đánh giá được cơ cấu đànhồi của hệ thống treo. Đường đặc tính đàn hồi biểu thị quan hệgiữa lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe và độ biến dạng của hệthống treo f đo ngay trên trục bánh xe. Trên hình 11.13 trình bày hai loại đường đặc tính của hệthống treo: đường thẳng 1 ứng với hệ thống treo có độ cứng khôngđổi còn đường cong 2 ứng với loại hệ thống treo có độ cứng thayđổi. Trục hoành biểu diễn độ võng f, trục tung biểu diễn lực Zthẳng đứng tác dụng lên bánh xe. Muốn có độ võng ft của mộtđiểm bất kỳ trên đường cong (ví dụ: ở điểm D), ta vẽ đường tiếptuyến tại điểm đó (điểm D) và hạ đường thẳng góc với trục hoành. Hoành độ AB là độ võng tĩnh ft của hệ thống treo có độ cứngthay đổi (đường cong 2) và hoành độ OB sẽ là độ võng tĩnh của hệthống treo có độ cứng không đổi (đường thẳng 1). Tần số dao động riêng cở các biên độ bé được xác đinh bằngđộ võng hiệu dụng (hay độ võng tĩnh) ứng với tải trọng tĩnh Zt=G.Tuy cùng một độ võng tổng quát OC nhưng hệ thống treo có độcứng thay đổi có độ võng hiệu dụng AB lớn hơn độ võng hiệudụng của hệ thống treo có độ cứng không thay đổi (Đoạn OB). Khi tính độ êm dịu chuyển động (các dao động) tần số daođộng riêng cần thiết n phải đo độ võng tĩnh hiệu dụng ft quyết định.Quan hệ giữa ft và n theo công thức tần số dao động riêng của hệthống treo n 300/ft và thể hiển trên giản đồ (hình 11.15.). Như vậy có thể xác định độ võng tĩnh theo tần số dao độngriêng n của hệ thống treo. Độ võng tĩnh ft về giá trị khác với độvõng fdd. Nói chung ft không nên ít hơn 150-300mm đối với ô tô dulịch và ft không bé hơn 100-200mm đối với ô tô buýt. Cả hai loại này có tần số dao động riêng n=60-85 lần/ph.Trong ôt ô tải ft không nên be hơn 60-120mm ứng với tần số daođộng riêng n=80-100lần/ph. Để đảm bảo độ êm dịu chuyển độngt hfi tỉ số độ võng tĩnh ftscủa hệ thống treo sau và độ võng tĩnh ftt của hệ thống treo trướcơhải nằm trong các giới hạn sau: - Trong ô tô du lịch - Trong ô tô tải và ô tô buýt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 19Chương 19: đường đặc tính đàn hồi của hệ thống treo Nhờ đường đặc tính của đàn hồi ta đánh giá được cơ cấu đànhồi của hệ thống treo. Đường đặc tính đàn hồi biểu thị quan hệgiữa lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe và độ biến dạng của hệthống treo f đo ngay trên trục bánh xe. Trên hình 11.13 trình bày hai loại đường đặc tính của hệthống treo: đường thẳng 1 ứng với hệ thống treo có độ cứng khôngđổi còn đường cong 2 ứng với loại hệ thống treo có độ cứng thayđổi. Trục hoành biểu diễn độ võng f, trục tung biểu diễn lực Zthẳng đứng tác dụng lên bánh xe. Muốn có độ võng ft của mộtđiểm bất kỳ trên đường cong (ví dụ: ở điểm D), ta vẽ đường tiếptuyến tại điểm đó (điểm D) và hạ đường thẳng góc với trục hoành. Hoành độ AB là độ võng tĩnh ft của hệ thống treo có độ cứngthay đổi (đường cong 2) và hoành độ OB sẽ là độ võng tĩnh của hệthống treo có độ cứng không đổi (đường thẳng 1). Tần số dao động riêng cở các biên độ bé được xác đinh bằngđộ võng hiệu dụng (hay độ võng tĩnh) ứng với tải trọng tĩnh Zt=G.Tuy cùng một độ võng tổng quát OC nhưng hệ thống treo có độcứng thay đổi có độ võng hiệu dụng AB lớn hơn độ võng hiệudụng của hệ thống treo có độ cứng không thay đổi (Đoạn OB). Khi tính độ êm dịu chuyển động (các dao động) tần số daođộng riêng cần thiết n phải đo độ võng tĩnh hiệu dụng ft quyết định.Quan hệ giữa ft và n theo công thức tần số dao động riêng của hệthống treo n 300/ft và thể hiển trên giản đồ (hình 11.15.). Như vậy có thể xác định độ võng tĩnh theo tần số dao độngriêng n của hệ thống treo. Độ võng tĩnh ft về giá trị khác với độvõng fdd. Nói chung ft không nên ít hơn 150-300mm đối với ô tô dulịch và ft không bé hơn 100-200mm đối với ô tô buýt. Cả hai loại này có tần số dao động riêng n=60-85 lần/ph.Trong ôt ô tải ft không nên be hơn 60-120mm ứng với tần số daođộng riêng n=80-100lần/ph. Để đảm bảo độ êm dịu chuyển độngt hfi tỉ số độ võng tĩnh ftscủa hệ thống treo sau và độ võng tĩnh ftt của hệ thống treo trướcơhải nằm trong các giới hạn sau: - Trong ô tô du lịch - Trong ô tô tải và ô tô buýt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0 -
113 trang 30 0 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 27 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0