bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.08 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng trượt cũa ly hợp khi đóng ly hợp sẻ làm cho các tấm ma sát bị hao mòn .Và khi trượt sẻ xuất hiện công trượt.Nhưng chúng ta không thể đánh giá mức độ hao mòn thông qua công trượt ,bởi vì nêu hai ly hợp có cùng giá rj công trượt ,nhung ly hợp nào có diện tích bề mặt các tấm ma sát nhỏ hơn sẻ bị mòn nhiều hơn .Cho nên để xét mức độ hao mòn cũa ly hợp chúng ta phải tính công trượt trê đơn vị diẹn tích bề mặt các tấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 2 Chương 2: Tính toán độ hao mòn của ly hợp Hiện tượng trượt cũa ly hợp khi đóng ly hợp sẻ làm cho cáctấm ma sát bị hao mòn .Và khi trượt sẻ xuất hiện công trượt.Nhưngchúng ta không thể đánh giá mức độ hao mòn thông qua công trượt,bởi vì nêu hai ly hợp có cùng giá rj công trượt ,nhung ly hợp nàocó diện tích bề mặt các tấm ma sát nhỏ hơn sẻ bị mòn nhiều hơn.Cho nên để xét mức độ hao mòn cũa ly hợp chúng ta phải tínhcông trượt trê đơn vị diẹn tích bề mặt các tấm ma sát . Đó chính làcông trượt riêng L0: L L0 L0 (3.39) S. pTrong đó: - L0 - Công trượt riêng (J/m2) - L - Công rượ sinh ra khi ly hợp trượt (J) - S - Diện tích bbề mặt tấm ma sát (m2) . S=π.(R12 - R22) - p - Số lượng đôi bề mặt ma sát - [L0] – Công trượt riêng cho phép tra theo bảng 3.2 Bảng 3.2 Loại ô tô [L0]Ô tải có trọng tải đến 50 kN 150.000 ÷ 25.000Ô tô tải có trọng tải trên 50 kN J/m2Ô tô du lịch 400.000 ÷ 600.000 J/m2 1000.000 ÷ 1.200.000 J/m2I.1.3. Tính toán nhiệt độ của ly hợp. Mổi lần đóng ly hợp, công trượt sinh ra biến thành nhiệt năngvà làm nung nóng các ch tiết cũa ly hợp ,bởi vậy ngoài việc kiểmtra công trượt riêng cần phải kiểm tra nhiệt độ các chi tiét bị nngnóng trong quá trìnhtrượt .Khi khởi hành xe tại chổ ,công trượt sinh ra sẻ lớn nhất .Bởi vậytính toán nhiệt độcũa ly hợpcần phải kiểm tra lú khởi hành . Nhiệt độ tăng lên cũa hi tiết tiếp xúc trực tiếp với tấm ma sáttrong thời gian ly hợp bị trượt được xác định theo công thức : .L T (3.40) c.mỞ đây : T - Nhiệt độ tăng lên của chi tiết (0K) θ - Hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng phần chi tiết cần tính, θ được xác định như sau : 1 2n : Đối với đĩa ép (n- số lượng đĩa bị động ) 1 n : Đối vói đĩa chủ động trung gian L - Công trượt sinh ra toàn bộ khi đóng ly hợp c - Nhiệt dung riêng của các chi tiết bị nung nóng, đối vớithép và gang: c = 500 (J/kg. độ). m -Khối lượng cũa chi tiết bị nung nóng ( kg) Mổi lần khởi động ô tô tại chổ trong điều kiện sử dụng ởđường phố T không được vượt quá 10 0K .I.2. Tính toán các chi tiết chủ yếu của ly hợp Trong phần này ,chúng ta chỉ tính toán các chi tiết chủ yếucũa ly hợp gồm :lò xo ép, đòn mở và cơ cấu điều khiển ly hợp. Cácchi tiết còn lại cũa ly hợp như: đĩa bị động vòng ma sát ,moay ơđĩa bị động ,giảm chấn và trục ly hợp, đĩa ép và đĩa ép trung gianchúng ta có thể tham khảo thêm ở các tài liệu khác.I.2.1. Lò xo ép của ly hợp Nhằm tạo ra lực nén P chúng ta có thể sử dụng một lò xohình côn trung tâm hoặc nhiều lò xo hình trụ bố rí trên một vòngtròn có bán kính bằng RtbCơ sở để thiết ké lò xo ép là giá trị lực nén Nmax Giả thiết có n1 lò xo , để tạo ra một lực nén tổng cộng P lêncác đĩa của ly hơp thì bản thân mổi lò xo phải chịu một lực nén N= P/n1 và bị ép đi môt đoạn là f ( xem hình 3.5). Khi tách ly hợp đĩa ép dịch ra một đoạn s và nén tiếp các lòxo ,do đó tải rọng dùng để tính toán thiết kế là : 1,2 P N max ( N) (3.41) n1 Ở đây : P - Lực nén tổng cộng tính theo công thức (3.31) n1 - Số lượng lò xo 1,2 :Hệ số tính đến lò xo bị nén thêm khi tách ly hợp . Lò xo được tính toán theo giáo trình “Chi Tiết Máy”. Hình 3.5 :Lò xo ép của ly hợpI.2.2. Đòn mở của ly hợp. Khi chúng ta muốn mở ly hợp ,cần thiết phải tác dụng lên cácđòn mở một lực lớn hơn lực tổng cộng cũa các lò xo trong cáctrường hợp đĩa ép dịch chuyển một đoạn là S. Giả thiết có nd đònmở ,thì mổi đon mở chịu một lực là: 1,2.P Q ( N) (3.42) i.nd Dưới tác dụng cũa lực Q sẻ xuất hiên mô men uốn :Q.l tại tiết ediện nguy hiểm A-A.Cơ sở để thiết kế đòn mở là tỉ số truyền : i fphải thoã mản điều kiện điều khiển và điều kiện bền tại tiết diện A-A (hình 3.6): Q.l u u (3.43) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 2 Chương 2: Tính toán độ hao mòn của ly hợp Hiện tượng trượt cũa ly hợp khi đóng ly hợp sẻ làm cho cáctấm ma sát bị hao mòn .Và khi trượt sẻ xuất hiện công trượt.Nhưngchúng ta không thể đánh giá mức độ hao mòn thông qua công trượt,bởi vì nêu hai ly hợp có cùng giá rj công trượt ,nhung ly hợp nàocó diện tích bề mặt các tấm ma sát nhỏ hơn sẻ bị mòn nhiều hơn.Cho nên để xét mức độ hao mòn cũa ly hợp chúng ta phải tínhcông trượt trê đơn vị diẹn tích bề mặt các tấm ma sát . Đó chính làcông trượt riêng L0: L L0 L0 (3.39) S. pTrong đó: - L0 - Công trượt riêng (J/m2) - L - Công rượ sinh ra khi ly hợp trượt (J) - S - Diện tích bbề mặt tấm ma sát (m2) . S=π.(R12 - R22) - p - Số lượng đôi bề mặt ma sát - [L0] – Công trượt riêng cho phép tra theo bảng 3.2 Bảng 3.2 Loại ô tô [L0]Ô tải có trọng tải đến 50 kN 150.000 ÷ 25.000Ô tô tải có trọng tải trên 50 kN J/m2Ô tô du lịch 400.000 ÷ 600.000 J/m2 1000.000 ÷ 1.200.000 J/m2I.1.3. Tính toán nhiệt độ của ly hợp. Mổi lần đóng ly hợp, công trượt sinh ra biến thành nhiệt năngvà làm nung nóng các ch tiết cũa ly hợp ,bởi vậy ngoài việc kiểmtra công trượt riêng cần phải kiểm tra nhiệt độ các chi tiét bị nngnóng trong quá trìnhtrượt .Khi khởi hành xe tại chổ ,công trượt sinh ra sẻ lớn nhất .Bởi vậytính toán nhiệt độcũa ly hợpcần phải kiểm tra lú khởi hành . Nhiệt độ tăng lên cũa hi tiết tiếp xúc trực tiếp với tấm ma sáttrong thời gian ly hợp bị trượt được xác định theo công thức : .L T (3.40) c.mỞ đây : T - Nhiệt độ tăng lên của chi tiết (0K) θ - Hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng phần chi tiết cần tính, θ được xác định như sau : 1 2n : Đối với đĩa ép (n- số lượng đĩa bị động ) 1 n : Đối vói đĩa chủ động trung gian L - Công trượt sinh ra toàn bộ khi đóng ly hợp c - Nhiệt dung riêng của các chi tiết bị nung nóng, đối vớithép và gang: c = 500 (J/kg. độ). m -Khối lượng cũa chi tiết bị nung nóng ( kg) Mổi lần khởi động ô tô tại chổ trong điều kiện sử dụng ởđường phố T không được vượt quá 10 0K .I.2. Tính toán các chi tiết chủ yếu của ly hợp Trong phần này ,chúng ta chỉ tính toán các chi tiết chủ yếucũa ly hợp gồm :lò xo ép, đòn mở và cơ cấu điều khiển ly hợp. Cácchi tiết còn lại cũa ly hợp như: đĩa bị động vòng ma sát ,moay ơđĩa bị động ,giảm chấn và trục ly hợp, đĩa ép và đĩa ép trung gianchúng ta có thể tham khảo thêm ở các tài liệu khác.I.2.1. Lò xo ép của ly hợp Nhằm tạo ra lực nén P chúng ta có thể sử dụng một lò xohình côn trung tâm hoặc nhiều lò xo hình trụ bố rí trên một vòngtròn có bán kính bằng RtbCơ sở để thiết ké lò xo ép là giá trị lực nén Nmax Giả thiết có n1 lò xo , để tạo ra một lực nén tổng cộng P lêncác đĩa của ly hơp thì bản thân mổi lò xo phải chịu một lực nén N= P/n1 và bị ép đi môt đoạn là f ( xem hình 3.5). Khi tách ly hợp đĩa ép dịch ra một đoạn s và nén tiếp các lòxo ,do đó tải rọng dùng để tính toán thiết kế là : 1,2 P N max ( N) (3.41) n1 Ở đây : P - Lực nén tổng cộng tính theo công thức (3.31) n1 - Số lượng lò xo 1,2 :Hệ số tính đến lò xo bị nén thêm khi tách ly hợp . Lò xo được tính toán theo giáo trình “Chi Tiết Máy”. Hình 3.5 :Lò xo ép của ly hợpI.2.2. Đòn mở của ly hợp. Khi chúng ta muốn mở ly hợp ,cần thiết phải tác dụng lên cácđòn mở một lực lớn hơn lực tổng cộng cũa các lò xo trong cáctrường hợp đĩa ép dịch chuyển một đoạn là S. Giả thiết có nd đònmở ,thì mổi đon mở chịu một lực là: 1,2.P Q ( N) (3.42) i.nd Dưới tác dụng cũa lực Q sẻ xuất hiên mô men uốn :Q.l tại tiết ediện nguy hiểm A-A.Cơ sở để thiết kế đòn mở là tỉ số truyền : i fphải thoã mản điều kiện điều khiển và điều kiện bền tại tiết diện A-A (hình 3.6): Q.l u u (3.43) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0 -
113 trang 30 0 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 27 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0