bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 20
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 773.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính toán nhíp đặt dọc: Khi tính toán nhíp ta phân biệt ra: a) Tính toán kiểm tra: Trong tính toán kiểm tra ta đã biết tất cả các kích thước cần phải tìm ứng suất và độ võng xem xó phù hợp với ứng suất và độ võng cho phép hay không. b) Tính toán thiết kế: Khi cần phải chọn các kích thước của nhíp ví dụ như số lá nhíp, độ dày của lá và các thông số khác để đảm bảo các giá trị của độ võng và ứng suất đã cho. Chọn các kích thước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 20Chương 20 : tính toán phần tử đàn hồi kim loại1. Tính toán nhíp đặt dọc: Khi tính toán nhíp ta phân biệt ra: a) Tính toán kiểm tra: Trong tính toán kiểm tra ta đã biết tất cả các kích thước cầnphải tìm ứng suất và độ võng xem xó phù hợp với ứng suất và độvõng cho phép hay không. b) Tính toán thiết kế: Khi cần phải chọn các kích thước của nhíp ví dụ như số lánhíp, độ dày của lá và các thông số khác để đảm bảo các giá trị củađộ võng và ứng suất đã cho. Chọn các kích thước của nhíp xuất phát từ độ cõng tĩndh ft vàứng suất tĩnh ?t (đỗ võng và ứng suất với tải trọng tĩnh) với độvõng động fđ và ứng suất độg cơ ?t (độ võng và ứng suất ứng vớitải trọng động). Nhíp có thể coi gần đúng là một cái dầm có tínhchống uốn đều . Thực ra muồn dầm có tính chống uốn đều phải cắtlá nhịp thành các mẩu có chiều rộng ......, chiều cao h và sắp xếpnhư hình 11.16 a,b. Nhưng như vậy thì lá nhíp chính sẽ có đầuhình tam giá mà không có tai nhíp để truyền lực lên khung. Vì thếđể đảm bảo truyền được lực lên khung, đảm bảo độ bộ của tai khilá nhíp chính có độ võng tĩnh cực đạt phải làm lá nhíp chính káhdày và một số lượng lớn các lá có chiều cao h giảm dần khi càngxa lá nhíp chính. Khi tính toán độ bền các lá nhíp thông thường người ta tínhuốn ở chỗ gắn chặt nhíp. ở đây rất khó tính chính xác vì khi siếtchặt các lá nhíp lại với nhau và lắp vào ô tô thì trong nhíp đ phátsinh các ứng suất ban đầu. Lá nhíp chính nằm trên cùng chịu lựcuốn sơ bộ bé nhất, các lá nhíp thứ hai, thứ ba do cứ ngắn dần nênchịu uốn càng lớn. Có khi trên một lá nhíp người ta chế tạo cónhững cung cong khác nhau. Khi nhíp bị kéo căng các lá nhíp bị uốn thẳng ra. Lúc ấy lánhíp trên chịu ứng suất sơ bộ người với ứng suất lúc lá nhíp làmviệc chịu tải. Các bán kính cong của từng lá nhóp riêng rẽ cần chọnthế nào là để ứng suất trong các lá nhíp đó gần bằng nhau khi nhípchịut ải trọng. Để đơn giản trong tính toán người ta giả thiết là mômen uốnsẽ phân phối đều theo các lá nhíp nếu chiều cao các lá nhíp bằngnhau. a), b) - Loại nữa êlíp c), d), đ) - Sơ đồ các đầu lá nhíp Dưới đây ta sẽ khảo sát quan hệ giữa độ võng tĩnh của nhípvà lực tác dụng lên nhíp. Lực tác dụng lên nhíp X0 bằng hiệu sốcủa lực tác dụng lên các bánh xr Zbx và trọng lượng phần khôngtreo gồm có cầu và các bánh xe. Zn= Zbx- . Dưới tác dụng của lực Zn ở hai chốt nhíp sẽ phát sinh haiphản lực NB hướng theo chiều móc treo nhíp và NA theo hướngA) để đảm bảo đa giác lực đồng quy (điều kiện hệ lực cân bằng).Muốn hệ lực cân bằng thì ?X= 0, nghĩa là XA= XB. ?Z=0 nghĩa làZA+ZB= Zn. Móc nhíp sinh ra lực dọc XB= ZBtg? (?: Gócnghiêng của móc nhíp). Muốn cho lực dọc ban đầu XB không lớnthì ? nhỏ, nhưng nhỏ quá sẽ dễ làm cho móc nhíp quay theo chiềungược lại khi ô tô chuyển động không tải, vì lúc ấy ô tô bị xócnhiều hơn. Vì vậy? không chọn bé quá 50 Đầu lá nhíp thường làm theo góc vuông, hình thang, và theohình trái xoan. Để tăng độ đàn hồi đầu lá nhíp thường làm mỏng hơn thân.Như vậy ứng suất trong nhíp sẽ phân bố đều hơn và ma sát giữacác lá nhíp ít đi. lá nhíp làm theo đầu vuôgn dễ sản xuất nhưng ứngsuất tiếp ở đầu sé rát lớn. Khi tính toán nhíp người ta bỏ qua ảnhhướng của lực dọc XA, AB. Theo côg thức của sức bền vật liệu, trong trường hợp nhíp lákhông đối xứng dưới tác dụng của lực Zn độ võng tĩnh ft sẽ đượctính gần đúng theo công thức: Trong đó lh= l-l0 là chiều dài hiệu dụng của nhíp. l- Chiều dài toàn bộ của nhíp(m) lo - Khoảng cách giữa các quang nhíp (m) E= 2,15.105 MV/m2 -môđun đàn hồi theo chiều dọc; L1h, l2h- Chiều dài hiệu dụng tính từ hai quang nhíp đếnchốt nhíp (m) Trong đó: Jo- Tổng số mô men quán tính của nhíp ở tiến diệntrung bình nằm sát bên tiết diện bắt quang nhịp (m4); h1- Chiều dày của lá nhíp thứ nhất (m); h2- Chiều dày của lá nhíp thứ hai (m); hm- Chiều dày của lá nhíp thứ m (m); b- Chiều rộng của lá nhíp. Chiều rộng của lá nhíp thườngchọn theo chiều rộng b của các lá nhíp cí bán trên thị thường (m); ? - Hệ số biến dạng của lá nhíp. Thường nhíp được chia nhóm theo chiều dày và số nhómkhông quá ba. Tỉ số của chiều rộng lá nhíp b trên chiều dày h tốtnhất nằm trong giới hạn 6 Hệ số biến dạng dối với nhíp có tính chống uốn đều (nhíp lítưởng) ?=1.5. trong thực tế?=1,45-1,25 phụ thuộc theo dạng đầu lánhíp và số lá nhíp có cùng độ dài. Khi đầu nhíp được cắt theo hìnhthang và lá nhíp thứ hai ngắn hớn nhíp chính nhiều ta lấy ? =1,4,khi lá thứ hai dùng để dường hoá lá nhíp chính ta lấy ? =1,2. Khi dát mỏng đầu nhíp và cắt đầu nhíp theo hình trái xoan,nhíp sẽ mềm hơn vì vậy ? sẽ tăng. Ngoài ra hệ số ? phụ thuộc kếtcấu của quang nhíp và khoảng cách giữa các quang nhíp. Trong trường hợp đặt biệt nhíp đối xứng thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 20Chương 20 : tính toán phần tử đàn hồi kim loại1. Tính toán nhíp đặt dọc: Khi tính toán nhíp ta phân biệt ra: a) Tính toán kiểm tra: Trong tính toán kiểm tra ta đã biết tất cả các kích thước cầnphải tìm ứng suất và độ võng xem xó phù hợp với ứng suất và độvõng cho phép hay không. b) Tính toán thiết kế: Khi cần phải chọn các kích thước của nhíp ví dụ như số lánhíp, độ dày của lá và các thông số khác để đảm bảo các giá trị củađộ võng và ứng suất đã cho. Chọn các kích thước của nhíp xuất phát từ độ cõng tĩndh ft vàứng suất tĩnh ?t (đỗ võng và ứng suất với tải trọng tĩnh) với độvõng động fđ và ứng suất độg cơ ?t (độ võng và ứng suất ứng vớitải trọng động). Nhíp có thể coi gần đúng là một cái dầm có tínhchống uốn đều . Thực ra muồn dầm có tính chống uốn đều phải cắtlá nhịp thành các mẩu có chiều rộng ......, chiều cao h và sắp xếpnhư hình 11.16 a,b. Nhưng như vậy thì lá nhíp chính sẽ có đầuhình tam giá mà không có tai nhíp để truyền lực lên khung. Vì thếđể đảm bảo truyền được lực lên khung, đảm bảo độ bộ của tai khilá nhíp chính có độ võng tĩnh cực đạt phải làm lá nhíp chính káhdày và một số lượng lớn các lá có chiều cao h giảm dần khi càngxa lá nhíp chính. Khi tính toán độ bền các lá nhíp thông thường người ta tínhuốn ở chỗ gắn chặt nhíp. ở đây rất khó tính chính xác vì khi siếtchặt các lá nhíp lại với nhau và lắp vào ô tô thì trong nhíp đ phátsinh các ứng suất ban đầu. Lá nhíp chính nằm trên cùng chịu lựcuốn sơ bộ bé nhất, các lá nhíp thứ hai, thứ ba do cứ ngắn dần nênchịu uốn càng lớn. Có khi trên một lá nhíp người ta chế tạo cónhững cung cong khác nhau. Khi nhíp bị kéo căng các lá nhíp bị uốn thẳng ra. Lúc ấy lánhíp trên chịu ứng suất sơ bộ người với ứng suất lúc lá nhíp làmviệc chịu tải. Các bán kính cong của từng lá nhóp riêng rẽ cần chọnthế nào là để ứng suất trong các lá nhíp đó gần bằng nhau khi nhípchịut ải trọng. Để đơn giản trong tính toán người ta giả thiết là mômen uốnsẽ phân phối đều theo các lá nhíp nếu chiều cao các lá nhíp bằngnhau. a), b) - Loại nữa êlíp c), d), đ) - Sơ đồ các đầu lá nhíp Dưới đây ta sẽ khảo sát quan hệ giữa độ võng tĩnh của nhípvà lực tác dụng lên nhíp. Lực tác dụng lên nhíp X0 bằng hiệu sốcủa lực tác dụng lên các bánh xr Zbx và trọng lượng phần khôngtreo gồm có cầu và các bánh xe. Zn= Zbx- . Dưới tác dụng của lực Zn ở hai chốt nhíp sẽ phát sinh haiphản lực NB hướng theo chiều móc treo nhíp và NA theo hướngA) để đảm bảo đa giác lực đồng quy (điều kiện hệ lực cân bằng).Muốn hệ lực cân bằng thì ?X= 0, nghĩa là XA= XB. ?Z=0 nghĩa làZA+ZB= Zn. Móc nhíp sinh ra lực dọc XB= ZBtg? (?: Gócnghiêng của móc nhíp). Muốn cho lực dọc ban đầu XB không lớnthì ? nhỏ, nhưng nhỏ quá sẽ dễ làm cho móc nhíp quay theo chiềungược lại khi ô tô chuyển động không tải, vì lúc ấy ô tô bị xócnhiều hơn. Vì vậy? không chọn bé quá 50 Đầu lá nhíp thường làm theo góc vuông, hình thang, và theohình trái xoan. Để tăng độ đàn hồi đầu lá nhíp thường làm mỏng hơn thân.Như vậy ứng suất trong nhíp sẽ phân bố đều hơn và ma sát giữacác lá nhíp ít đi. lá nhíp làm theo đầu vuôgn dễ sản xuất nhưng ứngsuất tiếp ở đầu sé rát lớn. Khi tính toán nhíp người ta bỏ qua ảnhhướng của lực dọc XA, AB. Theo côg thức của sức bền vật liệu, trong trường hợp nhíp lákhông đối xứng dưới tác dụng của lực Zn độ võng tĩnh ft sẽ đượctính gần đúng theo công thức: Trong đó lh= l-l0 là chiều dài hiệu dụng của nhíp. l- Chiều dài toàn bộ của nhíp(m) lo - Khoảng cách giữa các quang nhíp (m) E= 2,15.105 MV/m2 -môđun đàn hồi theo chiều dọc; L1h, l2h- Chiều dài hiệu dụng tính từ hai quang nhíp đếnchốt nhíp (m) Trong đó: Jo- Tổng số mô men quán tính của nhíp ở tiến diệntrung bình nằm sát bên tiết diện bắt quang nhịp (m4); h1- Chiều dày của lá nhíp thứ nhất (m); h2- Chiều dày của lá nhíp thứ hai (m); hm- Chiều dày của lá nhíp thứ m (m); b- Chiều rộng của lá nhíp. Chiều rộng của lá nhíp thườngchọn theo chiều rộng b của các lá nhíp cí bán trên thị thường (m); ? - Hệ số biến dạng của lá nhíp. Thường nhíp được chia nhóm theo chiều dày và số nhómkhông quá ba. Tỉ số của chiều rộng lá nhíp b trên chiều dày h tốtnhất nằm trong giới hạn 6 Hệ số biến dạng dối với nhíp có tính chống uốn đều (nhíp lítưởng) ?=1.5. trong thực tế?=1,45-1,25 phụ thuộc theo dạng đầu lánhíp và số lá nhíp có cùng độ dài. Khi đầu nhíp được cắt theo hìnhthang và lá nhíp thứ hai ngắn hớn nhíp chính nhiều ta lấy ? =1,4,khi lá thứ hai dùng để dường hoá lá nhíp chính ta lấy ? =1,2. Khi dát mỏng đầu nhíp và cắt đầu nhíp theo hình trái xoan,nhíp sẽ mềm hơn vì vậy ? sẽ tăng. Ngoài ra hệ số ? phụ thuộc kếtcấu của quang nhíp và khoảng cách giữa các quang nhíp. Trong trường hợp đặt biệt nhíp đối xứng thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0 -
113 trang 30 0 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 27 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0