bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 23
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra hệ thống phanh còn dùng để giữ ôtô đứng ở các dốc. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vì nó đảm bảo cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ của các bánh xe hoặc một trục nào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 23Chương 23 Hệ thống phanhI. công dụng, phân loại và yêu cầu1. Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến khi dừnghẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra hệ thốngphanh còn dùng để giữ ôtô đứng ở các dốc. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quantrọng nhất, bởi vì nó đảm bảo cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, dođó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hm trực tiếp tốcđộ của các bánh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống và lựctruyền động phanh để dẫn động các cơ cấu phanh.2. Phân loại Tùy theo cách bố trí cơ cấu phanh ở các bánh xe hoặtc ở trụccủa hệ thống truyền lực mà chia ra thành phanh bánh xe mà phanhtruyền lực. ở ôtô cơ cấu phanh chính đặt ở bánh xe (phanh chân) còn cơcấu phanh tay thường đặt ở trục thứ cấp của hộp số hoặc hộp phânphối (ôtô cầu 2 chủ động). Cũng có khi cơ cấu phanh phanh chínhvà phanh tay phối hợp làm một và đặt ở bánh xe, trong trường hợpnày sẽ làm truyền động riêng rẽ. Theo bộ phận tiến hành phanh cơ cấu phanh còn chia raphanh guốc, phanh dải và phanh đĩa. Phanh gốc sử dụng rộng ri trên ôtô còn phanh đĩa này đangcó chiều hướng áp dụng. Phanh dải được sử dụng ở cơ cấu phanhphụ (phanh tay). Theo loại bộ phận quay, cơ cấu phanh còn chia ra loại trốngvà đĩa. Phanh đĩa còn chia ra một hoặc nhiều đĩa tùy theo số lượngđĩa quay. Cơ cấu phanh còn chia ra loại cân bằng và không cân bằng.cơ cấu phanh cân bằng khi tiến hành phanh không sinh ra lực phụthêm lên trục hay lên ổ bi của moayơ bánh xe, còn có cơ cấu phanhkhông cân bằng thì ngược lại. Truyền động phanh có loại cơ, khí, điện và liên hợp. ở ôtô dulịch và ôtô vận tải tải trọng nhỏ thường dùng truyền động phanhloại thủy (phanh dầu). Truyền động phanh bằng khí (phanh hơi)thường dùng trên các ôtô vận tải trọng lớn và trên ôtô hành khách,ngoài ra còn dùng trên ôtô vận tải trọng trung bình có động cơđiêzel cũng như trên các ôtô kéo để kéo đoàn xe. Truyền độngphanh bằng điện được dùng ở các đoàn ôtô. truyền động cơ chỉdùng ở phanh tay.3. Yêu cầu Hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Qung đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trongtrường hợp nguy hiểm. Muốn có qung đường phanh ngắn nhấtthì phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại. - Phanh êm dịu trong bất kỳ mọi trường hợp để đảm bảo sựổn định của ôtô khi phanh. - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạphay đòn điều khiển không lớn. - Thời gian nhạy cảm bé, nghĩa là truyền động phanh có độnhạy cảm lớn. - Phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệsử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độnào. - Không có hiện tượng tự siết phanh khi ôtô chuyển động tịnhtiến hoặc quay vòng. - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt. - Có khả năng phanh khi đứng trong thời gian dài.II. kết cấu chung của hệ thống phanh Hệ thống phanh trên ôtô gồm có phanh chính (phanh bánh xehay còn gọi là phanh chân) và phanh phụ (phanh truyền lực haycòn gọi là phanh tay). Sở dĩ phải làm cả phanh chính và phanh phụlà để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động. Phanh chính và phanhphụ có thể có cơ cấu phanh và truyền động phanh hoàn toàn riêngrẽ hoặc có thể có chung cơ cấu phanh (đặt ở bánh xe) nhưng truyềnđộng phanh hoàn toàn riêng rẽ. Truyền động phanh của phanh phụthường dùng loại cơ.Phanh chính thường dùng truyền động loại thủy gọi là phanhdầu hoặc truyền động loại khí gọi là phanh khí. Khi dùng phanhdầu thì lực tác dụng lên bàn đạp phanh sẽ lớn hơn so với phanhkhí, vì lực này là để sinh ra áp suất của dầu trong bầu chứa dầu củahệ thống phanh, còn phanh khí lực này chỉ cần thắng lực cản lò xođể mở van phân phối của hệ thống phanh. Vì vậy phanh dầu chỉnên dùng ở ôtô du lịch, vận tải cỡ nhỏ và trung bình vì ở các loạiôtô này mômen phanh ở các bánh xe bé, do đó lực trên bàn đạpcũng bé. Ngoài ra phanh dầu thường gọn gàng hơn phanh khí vì nókhông có các bầu chứa khí kích thước lớn và độ nhạy khi phanhtốt, cho nên bố trí nó dễ dàng và sử dụng thích hợp đối với các ôtôkể trên.Phanh khí thường sử dụng trên ôtô vận tải trung bình và lớn. Ngoàira các ôtô loại này còn dùng hệ thống phanh thủy khí. Dùng hệthống phanh này là kết hợp ưu điểm của phanh khí và phanh dầu.Sơ đồ kết cấu các loại hệ thống phanh của ôtô được trình bày sauđây:1. Phanh dầu ở phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp đến cơ cấu phanh quachất lỏng (chất lỏng được coi như không đàn hồi khi ép) ở cácđường ống. Hình 12.1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu ôtô Sơ đồ hệ thống phanh dầu (hình 12.1) gồm có 2 phần chính:truyền động phanh và cơ cấu phanh. Truyền động phanh bố trí trênkhung xe gồm có: bàn đạp 1, xilanh chính có bầy chứa dầu 2 để tạora áp suất cao, các ống dẫn dầu 3 đến các cơ cấu phanh. cơ cấuphanh đặt ở bánh xe gồm có: xilanh làm việc 4, má ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 23Chương 23 Hệ thống phanhI. công dụng, phân loại và yêu cầu1. Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến khi dừnghẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra hệ thốngphanh còn dùng để giữ ôtô đứng ở các dốc. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quantrọng nhất, bởi vì nó đảm bảo cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, dođó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hm trực tiếp tốcđộ của các bánh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống và lựctruyền động phanh để dẫn động các cơ cấu phanh.2. Phân loại Tùy theo cách bố trí cơ cấu phanh ở các bánh xe hoặtc ở trụccủa hệ thống truyền lực mà chia ra thành phanh bánh xe mà phanhtruyền lực. ở ôtô cơ cấu phanh chính đặt ở bánh xe (phanh chân) còn cơcấu phanh tay thường đặt ở trục thứ cấp của hộp số hoặc hộp phânphối (ôtô cầu 2 chủ động). Cũng có khi cơ cấu phanh phanh chínhvà phanh tay phối hợp làm một và đặt ở bánh xe, trong trường hợpnày sẽ làm truyền động riêng rẽ. Theo bộ phận tiến hành phanh cơ cấu phanh còn chia raphanh guốc, phanh dải và phanh đĩa. Phanh gốc sử dụng rộng ri trên ôtô còn phanh đĩa này đangcó chiều hướng áp dụng. Phanh dải được sử dụng ở cơ cấu phanhphụ (phanh tay). Theo loại bộ phận quay, cơ cấu phanh còn chia ra loại trốngvà đĩa. Phanh đĩa còn chia ra một hoặc nhiều đĩa tùy theo số lượngđĩa quay. Cơ cấu phanh còn chia ra loại cân bằng và không cân bằng.cơ cấu phanh cân bằng khi tiến hành phanh không sinh ra lực phụthêm lên trục hay lên ổ bi của moayơ bánh xe, còn có cơ cấu phanhkhông cân bằng thì ngược lại. Truyền động phanh có loại cơ, khí, điện và liên hợp. ở ôtô dulịch và ôtô vận tải tải trọng nhỏ thường dùng truyền động phanhloại thủy (phanh dầu). Truyền động phanh bằng khí (phanh hơi)thường dùng trên các ôtô vận tải trọng lớn và trên ôtô hành khách,ngoài ra còn dùng trên ôtô vận tải trọng trung bình có động cơđiêzel cũng như trên các ôtô kéo để kéo đoàn xe. Truyền độngphanh bằng điện được dùng ở các đoàn ôtô. truyền động cơ chỉdùng ở phanh tay.3. Yêu cầu Hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Qung đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trongtrường hợp nguy hiểm. Muốn có qung đường phanh ngắn nhấtthì phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại. - Phanh êm dịu trong bất kỳ mọi trường hợp để đảm bảo sựổn định của ôtô khi phanh. - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạphay đòn điều khiển không lớn. - Thời gian nhạy cảm bé, nghĩa là truyền động phanh có độnhạy cảm lớn. - Phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệsử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độnào. - Không có hiện tượng tự siết phanh khi ôtô chuyển động tịnhtiến hoặc quay vòng. - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt. - Có khả năng phanh khi đứng trong thời gian dài.II. kết cấu chung của hệ thống phanh Hệ thống phanh trên ôtô gồm có phanh chính (phanh bánh xehay còn gọi là phanh chân) và phanh phụ (phanh truyền lực haycòn gọi là phanh tay). Sở dĩ phải làm cả phanh chính và phanh phụlà để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động. Phanh chính và phanhphụ có thể có cơ cấu phanh và truyền động phanh hoàn toàn riêngrẽ hoặc có thể có chung cơ cấu phanh (đặt ở bánh xe) nhưng truyềnđộng phanh hoàn toàn riêng rẽ. Truyền động phanh của phanh phụthường dùng loại cơ.Phanh chính thường dùng truyền động loại thủy gọi là phanhdầu hoặc truyền động loại khí gọi là phanh khí. Khi dùng phanhdầu thì lực tác dụng lên bàn đạp phanh sẽ lớn hơn so với phanhkhí, vì lực này là để sinh ra áp suất của dầu trong bầu chứa dầu củahệ thống phanh, còn phanh khí lực này chỉ cần thắng lực cản lò xođể mở van phân phối của hệ thống phanh. Vì vậy phanh dầu chỉnên dùng ở ôtô du lịch, vận tải cỡ nhỏ và trung bình vì ở các loạiôtô này mômen phanh ở các bánh xe bé, do đó lực trên bàn đạpcũng bé. Ngoài ra phanh dầu thường gọn gàng hơn phanh khí vì nókhông có các bầu chứa khí kích thước lớn và độ nhạy khi phanhtốt, cho nên bố trí nó dễ dàng và sử dụng thích hợp đối với các ôtôkể trên.Phanh khí thường sử dụng trên ôtô vận tải trung bình và lớn. Ngoàira các ôtô loại này còn dùng hệ thống phanh thủy khí. Dùng hệthống phanh này là kết hợp ưu điểm của phanh khí và phanh dầu.Sơ đồ kết cấu các loại hệ thống phanh của ôtô được trình bày sauđây:1. Phanh dầu ở phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp đến cơ cấu phanh quachất lỏng (chất lỏng được coi như không đàn hồi khi ép) ở cácđường ống. Hình 12.1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu ôtô Sơ đồ hệ thống phanh dầu (hình 12.1) gồm có 2 phần chính:truyền động phanh và cơ cấu phanh. Truyền động phanh bố trí trênkhung xe gồm có: bàn đạp 1, xilanh chính có bầy chứa dầu 2 để tạora áp suất cao, các ống dẫn dầu 3 đến các cơ cấu phanh. cơ cấuphanh đặt ở bánh xe gồm có: xilanh làm việc 4, má ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0 -
113 trang 30 0 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 27 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0