bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 5
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bánh răng của hộp số a) Tính toán thiết kế tổng thể Khi thiết kế sơ bộ hộp số và bánh răng hộp số người ta chọn trước khoảng cách giữa các trục và môđuyn bánh răng. Dựa vào các thong số đó sẽ xác định số răng của các bánh răng để đảm bảo tỷ số truyền cần thiết cho hộp số a1) Chọn khoảng cách giữa các trục Khoảng cách A giữa các trục được chọn theo công thức kinh nghiệm sau: A = C3 Ở đây: - Memax – Mômen xoắn cực đại của động cơ (Nm)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 5 Chương 5 : Tính toán các chi tiết của hộp sốII.4.1. Bánh răng của hộp số a) Tính toán thiết kế tổng thể Khi thiết kế sơ bộ hộp số và bánh răng hộp số người ta chọntrước khoảng cách giữa các trục và môđuyn bánh răng. Dựa vàocác thong số đó sẽ xác định số răng của các bánh răng để đảm bảotỷ số truyền cần thiết cho hộp số a1) Chọn khoảng cách giữa các trục Khoảng cách A giữa các trục được chọn theo công thức kinhnghiệm sau: A = C3 M e max (mm) (4.3) Ở đây: - Memax – Mômen xoắn cực đại của động cơ (Nm) - C - Hệ số kinh nghiệm Đối với xe du lịch: C = 13-16 Đối với xe tải: C = 17-19 Đối với xe dung động cơ diesel: C = 20-21 a2) Chọn môđuyn pháp tuyến của bánh răng: Chúng ta có 2 phương pháp lựa chọn Có thể chọn theo công thức kinh nghiệm sau: m = (0.032-0.040).A (4.4) Hoặc có thể sử dụng đồ thị kinh nghiệm ở hình 4.3Hình 4.3. Đồ thị để chọn mô đuyn pháp tuyến của bánh răng a/ Dùng cho bánh răng có răng thẳng b/ Dùng cho bánh răng có răng xiênỞ đây: m – Môđuyn pháp tuyến M – Mômen xoắn được tính: M = Me max.ihl.0,96a3) Xác định số răng của các bánh răng - Đối với hộp số hai trục:Ở hình 4.4 là sơ đồ hộp số hai trục để xác định số răng: AỞ hộp số hai trục có thể xác định khoảng cách A theo công thứcsau: m1 ( z1 z1 ) m2 ( z 2 z 2 ) mi ( z i z i ) A= = ... (4.5) 2 cos 1 2 cos 2 2 cos i z1 Sau đó thay: ihl = z1 z2 ih2 = z2 ………………… z i ihi = zi Vào biểu thức tính A, chúng ta nhận được công thức tổngquát để xác định zi và z’i: 2 A cos i zi = (4.6) mi (1 ihl ) z’I = zi.ihi (4.7)Ở đây: - z1, z2,…zi - Số răng của bánh răng ở trục sơ cấp - z’1, z’2,…z’i - Số răng các bánh răng ở trục thứ cấp - A - Khoảng cách giửa hai trục - i – Góc nghiêng của bánh răng thứ i - mi – Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i - Đối với hộp số ba trục:Ở trên hình 4.5 là sơ đồ hộp số ba trục để xác định số tăngKhoảng cách A được tính như sau: ma ( z a z a ) ma .z a (1 ia ) A= (4.8) 2 cos a 2 cos a 2 A cos a Bởi vậy: ia = 1 (4.9) m a .z a Ở đây: - ia - Tỷ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp - ma – Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng luôn ăn khớp - a – Góc nghiêng của răng của cặp bánh răng luôn ăn khớp Số răng z’a của bánh răng bị động ở cặp bánh răng luôn ănkhớp sẽ được tính: z’a = za . ia Tỷ số truyền của cặp bánh răng được gài igi sẽ là: i hi igi = ia Số răng của các bánh răng trên trục trung gian và thứ cấpđược xác định: 2 A cos i zi = (4.10) mi (1 i gi ) z’I = zi . igi (4.11) Trong đó: - zi - Số răng của bánh răng thứ i trên trục trung gian - z’i - Số răng của bánh răng thứ I trên trục thứ cấp - i - Góc nghiêng của răng của cặp bánh răng thứ i - mi - Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i b) Tính toán kiểm tra bánh răng Bánh răng của hộp số ôtô tính toán theo uốn và tiếp xúc b1) Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm của răng được xác địnhtheo công thức Lewis P.K u = (MN/m2) (4.12) b.t n . y Trong đó: - P - Lực vòng tác dụng lên răng tại tâm ăn khớp (MN) - b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 5 Chương 5 : Tính toán các chi tiết của hộp sốII.4.1. Bánh răng của hộp số a) Tính toán thiết kế tổng thể Khi thiết kế sơ bộ hộp số và bánh răng hộp số người ta chọntrước khoảng cách giữa các trục và môđuyn bánh răng. Dựa vàocác thong số đó sẽ xác định số răng của các bánh răng để đảm bảotỷ số truyền cần thiết cho hộp số a1) Chọn khoảng cách giữa các trục Khoảng cách A giữa các trục được chọn theo công thức kinhnghiệm sau: A = C3 M e max (mm) (4.3) Ở đây: - Memax – Mômen xoắn cực đại của động cơ (Nm) - C - Hệ số kinh nghiệm Đối với xe du lịch: C = 13-16 Đối với xe tải: C = 17-19 Đối với xe dung động cơ diesel: C = 20-21 a2) Chọn môđuyn pháp tuyến của bánh răng: Chúng ta có 2 phương pháp lựa chọn Có thể chọn theo công thức kinh nghiệm sau: m = (0.032-0.040).A (4.4) Hoặc có thể sử dụng đồ thị kinh nghiệm ở hình 4.3Hình 4.3. Đồ thị để chọn mô đuyn pháp tuyến của bánh răng a/ Dùng cho bánh răng có răng thẳng b/ Dùng cho bánh răng có răng xiênỞ đây: m – Môđuyn pháp tuyến M – Mômen xoắn được tính: M = Me max.ihl.0,96a3) Xác định số răng của các bánh răng - Đối với hộp số hai trục:Ở hình 4.4 là sơ đồ hộp số hai trục để xác định số răng: AỞ hộp số hai trục có thể xác định khoảng cách A theo công thứcsau: m1 ( z1 z1 ) m2 ( z 2 z 2 ) mi ( z i z i ) A= = ... (4.5) 2 cos 1 2 cos 2 2 cos i z1 Sau đó thay: ihl = z1 z2 ih2 = z2 ………………… z i ihi = zi Vào biểu thức tính A, chúng ta nhận được công thức tổngquát để xác định zi và z’i: 2 A cos i zi = (4.6) mi (1 ihl ) z’I = zi.ihi (4.7)Ở đây: - z1, z2,…zi - Số răng của bánh răng ở trục sơ cấp - z’1, z’2,…z’i - Số răng các bánh răng ở trục thứ cấp - A - Khoảng cách giửa hai trục - i – Góc nghiêng của bánh răng thứ i - mi – Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i - Đối với hộp số ba trục:Ở trên hình 4.5 là sơ đồ hộp số ba trục để xác định số tăngKhoảng cách A được tính như sau: ma ( z a z a ) ma .z a (1 ia ) A= (4.8) 2 cos a 2 cos a 2 A cos a Bởi vậy: ia = 1 (4.9) m a .z a Ở đây: - ia - Tỷ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp - ma – Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng luôn ăn khớp - a – Góc nghiêng của răng của cặp bánh răng luôn ăn khớp Số răng z’a của bánh răng bị động ở cặp bánh răng luôn ănkhớp sẽ được tính: z’a = za . ia Tỷ số truyền của cặp bánh răng được gài igi sẽ là: i hi igi = ia Số răng của các bánh răng trên trục trung gian và thứ cấpđược xác định: 2 A cos i zi = (4.10) mi (1 i gi ) z’I = zi . igi (4.11) Trong đó: - zi - Số răng của bánh răng thứ i trên trục trung gian - z’i - Số răng của bánh răng thứ I trên trục thứ cấp - i - Góc nghiêng của răng của cặp bánh răng thứ i - mi - Môđuyn pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i b) Tính toán kiểm tra bánh răng Bánh răng của hộp số ôtô tính toán theo uốn và tiếp xúc b1) Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm của răng được xác địnhtheo công thức Lewis P.K u = (MN/m2) (4.12) b.t n . y Trong đó: - P - Lực vòng tác dụng lên răng tại tâm ăn khớp (MN) - b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0 -
113 trang 30 0 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 27 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0