Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Bùi Ngọc Tuyên
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ cắt; Các giai đoạn chế tạo dụng cụ cắt; Xác định lượng dư gia công. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Bùi Ngọc Tuyên CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ I. Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ cắt 1. Đặc điểm về vật liệu dụng cụ cắt Các loại VLDCC: - Thép các bon dụng cụ: Thép có %C > 0,7, %P, %S nhỏ - Thép HK dụng cụ: Thép C bổ sung % Mn, W, Cr, Si - Thép gió (HSS=High Speed Steel): thép hợp kim cao với hàm lượng W > 9 %, ngoài ra còn có Mo, Co, V, Cr - HKC: Hợp kim cứng là loại kim loại bột gồm hỗn hợp các bột WC, TiC, TaC cùng chất kết dính Co được ép và thiêu kết ở nhiệt đô cao, áp suất cao. - Gốm +Cermet → Hỗn hợpTiC, TiN, TiCN được thiêu kết cùng với kim loại chịu nhiệt đóng vai trò chất dính kết (binder) như Ni, Co, W, Ta, Mo+Ceramics Vật liệu chế tạo bằng phương pháp thiêu kết có nền cơ sở là Al2O3 và Si3N4 - PCBN: Polycrystalline Cubic Boron Nitride - PCD: PolyCrystalline Diamond VLDCC có độ cứng cao thường >60 HRC→ khó gia công cơ, khó nhiệt luyện. Khi gia công tinh tạo hình DCC lần cuối thường phải gia công bằng các p2 mài• VLDCC thường có giá thành cao. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ2. Đặc điểm về độ chính xác hình học của các bề mặt dụng cụ cắt Yêu cầu các bề mặt chuẩn, bề mặt khởi thủy, bề mặt làm việc (mặt trước, mặt sau) phải có độ chính xác hình học cao Lưỡi cắt là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phải nằm trên bề mặt khởi thủy quyết định độ chính xác gia công Mặt sau Độ chính xác hình học bao gồm:- Độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học- Độ chính xác hình học tế vi → Lưỡi cắt Độ nhám thấp; thông thường Mặt trước các bề mặt làm việc của DCC Mặt chuẩn phải có Ra ≤ 0.32 μm- Độ chính xác về vị trí tương đối của các bề mặt làm việc với mặt chuẩn CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 3. Đặc điểm về thiết bị tạo hình các bề mặt dụng cụ cắt Thiết bị gia công tạo hình kết cấu, hình dáng hình học sơ bộ ban đầu: các máy công cụ vạn năng thông thường Thiết bị gia công tạo hình lần cuối:- Các máy mài vạn năng với độ chính xác cao- Các máy mài dụng cụ vạn năng + đồ gá chuyên dùng (ê tô 3 chiều, đồ gá mài sắc mũi khoan, đồ gá mài sắc dao phay lăn răng,….)- Các máy mài dụng cụ chuyên dùng tự động: + Máy mài chuyên dùng mài sắc mũi khoan + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao chuốt + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao phay lăn răng CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 4. Đặc điểm về quá trình kiểm tra độ chính xác dụng cụ cắt Thiết bị kiểm tra cơ tính, độ cứng, kiểm tra khuyết tật phôi liệu chế tạo DCC Thiết bị kiểm tra kích thước, các thông số hình học :- Thiết bị đo kiểm vạn năng: thước cặp, panme, CMM,…- Thiết bị đo kiểm chuyên dùng: dụng cụ đo góc trước dao xọc, góc sau mũi khoan, đo kiểm các thông số dao phay lăn răng CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụII. Các giai đoạn chế tạo dụng cụ cắt 1. Dụng cụ cắt bằng vật liệu thép (nguyên khối) a) Quy trình truyền thống • Chuẩn bị phôi • Gia công cơ trước nhiệt luyện • Nhiệt luyện (tôi, ram,..) • Gia công tinh sau nhiệt luyện • Tổng kiểm tra • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản b) Quy trình tiên tiến Chuẩn bị phôi: phôi thanh đã nhiệt luyện tiêu chuẩn Gia công thô và tinh trên máy mài dụng cụ nhiều trục → tập trung nguyên công • Tổng kiểm tra • Phủ bề mặt phần cắt • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Phạm vi kẹp và mài dụng cụ Giới thiệu máy mài dụng cụĐường kính mài tối đa cho phép Khoảng 250 mm CNC S20E Michael DeckelChiều dài phôi tối đa Khoảng 500 mmChiều dài mài tối đa Khoảng 340 mm Phạm vi di chuyển và hệ thông đo Đường mài 341 mm Tốc độ tiến 10 m/phút Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với Chuyển động Trục X động cơ xoay chiều Mo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Bùi Ngọc Tuyên CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ I. Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ cắt 1. Đặc điểm về vật liệu dụng cụ cắt Các loại VLDCC: - Thép các bon dụng cụ: Thép có %C > 0,7, %P, %S nhỏ - Thép HK dụng cụ: Thép C bổ sung % Mn, W, Cr, Si - Thép gió (HSS=High Speed Steel): thép hợp kim cao với hàm lượng W > 9 %, ngoài ra còn có Mo, Co, V, Cr - HKC: Hợp kim cứng là loại kim loại bột gồm hỗn hợp các bột WC, TiC, TaC cùng chất kết dính Co được ép và thiêu kết ở nhiệt đô cao, áp suất cao. - Gốm +Cermet → Hỗn hợpTiC, TiN, TiCN được thiêu kết cùng với kim loại chịu nhiệt đóng vai trò chất dính kết (binder) như Ni, Co, W, Ta, Mo+Ceramics Vật liệu chế tạo bằng phương pháp thiêu kết có nền cơ sở là Al2O3 và Si3N4 - PCBN: Polycrystalline Cubic Boron Nitride - PCD: PolyCrystalline Diamond VLDCC có độ cứng cao thường >60 HRC→ khó gia công cơ, khó nhiệt luyện. Khi gia công tinh tạo hình DCC lần cuối thường phải gia công bằng các p2 mài• VLDCC thường có giá thành cao. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ2. Đặc điểm về độ chính xác hình học của các bề mặt dụng cụ cắt Yêu cầu các bề mặt chuẩn, bề mặt khởi thủy, bề mặt làm việc (mặt trước, mặt sau) phải có độ chính xác hình học cao Lưỡi cắt là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phải nằm trên bề mặt khởi thủy quyết định độ chính xác gia công Mặt sau Độ chính xác hình học bao gồm:- Độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học- Độ chính xác hình học tế vi → Lưỡi cắt Độ nhám thấp; thông thường Mặt trước các bề mặt làm việc của DCC Mặt chuẩn phải có Ra ≤ 0.32 μm- Độ chính xác về vị trí tương đối của các bề mặt làm việc với mặt chuẩn CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 3. Đặc điểm về thiết bị tạo hình các bề mặt dụng cụ cắt Thiết bị gia công tạo hình kết cấu, hình dáng hình học sơ bộ ban đầu: các máy công cụ vạn năng thông thường Thiết bị gia công tạo hình lần cuối:- Các máy mài vạn năng với độ chính xác cao- Các máy mài dụng cụ vạn năng + đồ gá chuyên dùng (ê tô 3 chiều, đồ gá mài sắc mũi khoan, đồ gá mài sắc dao phay lăn răng,….)- Các máy mài dụng cụ chuyên dùng tự động: + Máy mài chuyên dùng mài sắc mũi khoan + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao chuốt + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao phay lăn răng CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 4. Đặc điểm về quá trình kiểm tra độ chính xác dụng cụ cắt Thiết bị kiểm tra cơ tính, độ cứng, kiểm tra khuyết tật phôi liệu chế tạo DCC Thiết bị kiểm tra kích thước, các thông số hình học :- Thiết bị đo kiểm vạn năng: thước cặp, panme, CMM,…- Thiết bị đo kiểm chuyên dùng: dụng cụ đo góc trước dao xọc, góc sau mũi khoan, đo kiểm các thông số dao phay lăn răng CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụII. Các giai đoạn chế tạo dụng cụ cắt 1. Dụng cụ cắt bằng vật liệu thép (nguyên khối) a) Quy trình truyền thống • Chuẩn bị phôi • Gia công cơ trước nhiệt luyện • Nhiệt luyện (tôi, ram,..) • Gia công tinh sau nhiệt luyện • Tổng kiểm tra • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản b) Quy trình tiên tiến Chuẩn bị phôi: phôi thanh đã nhiệt luyện tiêu chuẩn Gia công thô và tinh trên máy mài dụng cụ nhiều trục → tập trung nguyên công • Tổng kiểm tra • Phủ bề mặt phần cắt • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Phạm vi kẹp và mài dụng cụ Giới thiệu máy mài dụng cụĐường kính mài tối đa cho phép Khoảng 250 mm CNC S20E Michael DeckelChiều dài phôi tối đa Khoảng 500 mmChiều dài mài tối đa Khoảng 340 mm Phạm vi di chuyển và hệ thông đo Đường mài 341 mm Tốc độ tiến 10 m/phút Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với Chuyển động Trục X động cơ xoay chiều Mo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ Công nghệ tạo hình dụng cụ Đặc điểm công nghệ tạo hình dụng cụ Giai đoạn chế tạo dụng cụ Vật liệu dụng cụ cắt Thiết bị tạo hình các dụng cụ cắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thép gió trong gia công cơ khí
10 trang 12 0 0 -
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 6 - Bùi Ngọc Tuyên
27 trang 12 0 0 -
2 trang 11 0 0
-
2 trang 10 0 0
-
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 5 - Bùi Ngọc Tuyên
18 trang 10 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 2 - Cao Thanh Long
31 trang 10 0 0 -
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
195 trang 9 0 0 -
2 trang 9 0 0
-
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương mở đầu - Bùi Ngọc Tuyên
10 trang 9 0 0 -
2 trang 9 0 0