Danh mục

Bài giảng Công nghệ trong kỹ thuật ô tô: Chương 2 - ThS. Nghiêm Văn Vinh

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ trong kỹ thuật ô tô: Chương 2 do ThS. Nghiêm Văn Vinh biên soạn nhằm cung cấp cho học viên kiến thức về đúc tạo hình như khái niệm chung phương pháp đúc, ứng dụng trong công nghệ chế tạo ô tô. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ trong kỹ thuật ô tô: Chương 2 - ThS. Nghiêm Văn Vinh CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRONG KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên: ThS. NGHIÊM VĂN VINH Đại Học Thủy Lợi Khoa Cơ khí-Bộ môn Công nghệ Cơ khí1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fundamentals of Modern Manufacturing: Materials, Processes, Systems 3rd edition., Mikell P. Groover ( John Wiley & Sons Inc. 2007) [2] Introduction to manufacturing Processes . 3rd edition, John A. Schey; ( McGrsw – Hill, 2000) [3] Gia Công Cơ Khí, Tập 1; PGS. TS . Nguyễn Trọng Bình, Lưu Quang Huy ( NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005) [4] Gia Công Cơ Khí, Tập 2; PGS. TS . Nguyễn Trọng Bình, Lưu Quang Huy ( NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005) [5] Cơ sở máy công cụ, PGS. TS Phạm Văn Hùng – PGS. TS Nguyễn Phương, NXB KH và Kỹ Thuật,20072 MỤC TIÊU MÔN HỌC1. Nắm được mối liên hệ giữa các chi tiết chính trong oto và công nghệ chế tạo ra chúng.2. Nắm được kiến thức cơ bản về các phương pháp chế tạo thông qua các quá trình công nghệ đúc, hàn, gia công tạo hình cho các loại vật liệu kim loại, chất dẻo, polime ...3. Nắm được các kiến thức về quy trình gia công cắt gọt kim loại trên các nhóm máy công cụ khác nhau như: Tiện, Phay, Bào, Khoan, Mài ...4. Nắm được các kiến thức cơ bản về máy công cụ, dụng cụ cắt, quá trình cắt gọt3 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Đánh giá: Điểm quá trình: 40% - Điểm chuyên cần: 20% - Bài kiểm tra: 20% Điểm thi kết thúc: 60% Hình thức thi: Viết Thời gian thi: 90 phút4 NỘI DUNG CHÍNH • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRONG KỸ THUẬT ÔTÔ C1 • ĐÚC TẠO HÌNH C2 • GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC C3 C4 • CÔNG NGHỆ HÀN ỨNG DỤNG TRONG LẮP RÁP Ô TÔ HIỆN ĐẠI C5 • CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CẮT GỌT C6 • .CÔNG NGHỆ HOÀN THIỆN VÀ XỬ LÝ BỀ MẶT • MỘT SỐ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐẶC BIỆT C75 CHƯƠNG II: ĐÚC TẠO HÌNH 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC, ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO OTO. Đúc là phương pháp chế tạo vật đúc bằng cách nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng vào khuôn. Sau khi kim loại đông đặc trong khuôn ta thu được vật đúc có hình dạng giống như lòng khuôn.62.1. KHÁI NIỆM CHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC, ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO OTO. Vật đúc Phôi đúc Chi tiết đúc (Qua quá trình gia công → (Sử dụng ngay) Tăng độ chính xác, độ bóng7 CHƯƠNG II: ĐÚC TẠO HÌNH8 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC, ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO OTO. 2.1.2. Đặc điểm phương pháp đúc:9 2.1.3. Phân loại:10 2.1.4 Ứng dụng của phương pháp đúc trong chế tạo o to: Phương pháp đúc được sử dụng nhiều trong chế tạo oto: - Đúc vỏ động cơ, nắp động cơ - Đúc thô trục khuỷu, piston, lazang…11 2.1.5. Quy trình sản xuất vật đúc:12 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC13 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC Thông thường khuôn đúc được cấu tạo bởi hai nửa (trên và dưới) liên kết với nhau bằng chốt định vị, ngoài ra còn có các bộ phận chính như: hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót, lỗ xiên hơi...14 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC 2.2.1. Hệ thống rót: Là hệ thống các bộ phận dùng để rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, hệ thống rót gồm có: cốc rót, ống rót, rãnh dẫn kim loại lỏng, rãnh lọc xỉ. 2.2.2. Đậu hơi: Thường được bố trí ở nơi cao nhất của khuôn để tạo điều kiện thoát khí từ lòng khuôn ra ngoài. 2.2.3. Đậu ngót: Thường được bố trí ở những nơi tập trung kim loại để bù đắp kim loại bị thiếu do co ngót.15 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC 2.2.4. Lỗ xiên hơi: Tạo điều kiên thoát khí dễ dàng tránh hiện tượng rỗ bề mặt sau khi đúc.16 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC 2.2.5. Lõi (thao): Là bộ phận tạo nên lỗ rỗng bên trong vật đúc, hình dạng bên ngoài của lõi là hình dạng bên trong của vật đúc, lõi thường có rãnh thoát khí, xương cứng vững, gối lõi.17 2.2. CẤU TẠO CỦA KHUÔN ĐÚC 2.2.6 Vật liệu làm khuôn và thao (lõi) Hỗn hợp làm khuôn, thao bao gồm cát, đất sét, chất kết dính và chất phụ gia. + Cát: Cát là thành phần chủ yếu của hỗn hợp làm khuôn, thao. Thành phần hóa học chủ yếu của cát là SiO2 (thạch anh), ngoài ra còn có đất sét và tạp chất khác. + Đất sét: Thành phần chủ yếu là cao lanh, ngoài ra còn một số tạp chất khác. Khi lượng nước thích hợp đất sét dẻo và dính, khi sấy khô, độ bền tăng nhưng giòn, dễ vỡ. Đất sét cho vào hỗn hợp làm khuôn, thao làm tăng độ dẻo, độ bền của hỗn hợp.18 2.2. CẤU TẠ ...

Tài liệu được xem nhiều: