Bài giảng Da liễu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Da liễu gồm 17 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 9 bài đầu tiên, cung cấp cho sinh viên những nội dung về: thương tổn căn bản; bệnh ghẻ; nhiễm trùng da do vi trùng (viêm da mủ); bệnh chàm; bệnh vi nấm cạn; bệnh vẩy nến; đỏ da toàn thân; bệnh da bóng nước; bệnh zona;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Da liễu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y BÀI GIẢNG DA LIEÃUÑÔN VÒ BIEÂN SOAÏN: KHOA YChuû bieân: BS.CKI. Traàn Thò Mai HoàngTham gia bieân soaïn : BS. Nguyeãn Thò Hoàng Yeán BS. Nguyeãn Chí Thoaøng Haäu Giang, 2016 MỤC LỤCBÀI 1. THƢƠNG TỔN CĂN BẢN .......................................................................... 1BÀI 2. BỆNH GHẺ ................................................................................................... 7BÀI 3. NHIỄM TRÙNG DA DO VI TRÙNG (VIÊM DA MỦ) ............................ 13BÀI 4. BỆNH CHÀM ............................................................................................. 20BÀI 5. BỆNH VI NẤM CẠN ................................................................................. 27BÀI 6. BỆNH VẨY NẾN ....................................................................................... 34BÀI 7. ĐỎ DA TOÀN THÂN ................................................................................. 39BÀI 8. BỆNH DA BÓNG NƢỚC........................................................................... 43BÀI 9. BỆNH ZONA .............................................................................................. 49BÀI 10. BỆNH HERPES ........................................................................................ 54BÀI 11. HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC.............................................................. 57BÀI 12. HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO .................................................... 61BÀI 13. BỆNH HẠ CAM MỀM............................................................................. 66BÀI 14. BỆNH GIANG MAI ................................................................................. 69BÀI 15. BỆNH MÀO GÀ ....................................................................................... 77BÀI 16. BỆNH PHONG ......................................................................................... 79BÀI 17. TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC ................................................................ 92 BÀI 1. THƢƠNG TỔN CĂN BẢNMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Mô tả được thương tổn nguyên phát2. Mô tả được thương tổn thứ phát3. Mô tả được hình dạng và các kiểu sắp xếp thương tổn trên cơ thể của cácbệnh da thường gặp1. Đại cương Trong thời đại ngày nay các xét nghiệm cận lâm sàng ngày một nhiều vàhiện đại, nhưng việc khám thực thể da vẫn là phần quan trọng. Khám lâm sàng trong bệnh da chính là tìm và đọc thương tổn căn bản, cáchsắp xếp và phân bố thương tổn trên cơ thể. Thương tổn căn bản: là thương tổn ngoài da mà đặc tính của nó còn giữnguyên vẹn. Dựa vào tiến triển thương tổn da có thể chia làm 2 loại: nguyên phát và thứphát: + Thương tổn nguyên phát: là tổn thương đặc trưng ở da và xuất hiện vào giai đoạn đầu của bệnh có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh da. + Thương tổn thứ phát là thương tổn xuất hiện tiếp theo thương tổn da nguyên phát, thường do cào, gãi, trợt da… Trong thực tế thường có sự phối hợp của thương tổn nguyên phát và thứphát trên cùng một bệnh nhân. Người thầy thuốc phải tìm ra thương tổn nguyênphát, kết hợp với vị trí, cách sắp xếp của chúng trên cơ thể bệnh nhân, mà đưa rachẩn đoán bệnh. Theo dõi diễn tiến của thương tổn có ý nghĩa trong việc đánh giákết quả điều trị. Dựa vào mặt phẳng da chia chia làm 3 nhóm chính: ngang mặt da, trên mặtda, dưới mặt da 1 Ngoài ra còn có một số thương tổn đặc biệt xuất hiện tùy loại bệnh lý: cồi,nang, kén, đường hầm, dãn mao mạch, ban xuất huyết.2. Phân loại sang thương căn bản2.1. Phân loại sang thương căn bản theo mặt phẳng da Thương tổn nằm ngang mặt da: dát Thương tổn nằm trên mặt da: sẩn, nốt, sẩn phù, mụn nước, bóng nước, mụnmủ, củ, áp xe, nang, mài, vẩy, sẹo, lichen. Thương tổn nằm dưới mặt da: teo, xơ hóa, trợt, sẹo, loét, hoại tử Sang thương ngang mặt da Sang thương trên mặt da Sang thương dưới mặt da2.2. Phân loại tổn thương căn bản theo tiến triển2.2.1. Nguyên phát - Dát: Là thương tổn bằng với mặt da mặt da và có sự thay đổi màu sắc, cókích thước và hình dạng bất kỳ.Thí dụ: tàn nhang, hồng ban, bạch biến, lang ben - Mụn nước: là thương tổn nhô cao trên mặt da, đường kính nhỏ hơn hoặcbằng 5 mm, bên trong chứa thanh dịch. Mụn nước có thể nông hoặc sâu, cănghoặc chùng. - Bóng nước: là thương tổn nhô cao trên mặt da, đường kính lớn hơn 5 mm,bên trong chứa thanh dịch. Bóng nước có thể căng hoặc chùng. - Mụn mủ: là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Da liễu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y BÀI GIẢNG DA LIEÃUÑÔN VÒ BIEÂN SOAÏN: KHOA YChuû bieân: BS.CKI. Traàn Thò Mai HoàngTham gia bieân soaïn : BS. Nguyeãn Thò Hoàng Yeán BS. Nguyeãn Chí Thoaøng Haäu Giang, 2016 MỤC LỤCBÀI 1. THƢƠNG TỔN CĂN BẢN .......................................................................... 1BÀI 2. BỆNH GHẺ ................................................................................................... 7BÀI 3. NHIỄM TRÙNG DA DO VI TRÙNG (VIÊM DA MỦ) ............................ 13BÀI 4. BỆNH CHÀM ............................................................................................. 20BÀI 5. BỆNH VI NẤM CẠN ................................................................................. 27BÀI 6. BỆNH VẨY NẾN ....................................................................................... 34BÀI 7. ĐỎ DA TOÀN THÂN ................................................................................. 39BÀI 8. BỆNH DA BÓNG NƢỚC........................................................................... 43BÀI 9. BỆNH ZONA .............................................................................................. 49BÀI 10. BỆNH HERPES ........................................................................................ 54BÀI 11. HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC.............................................................. 57BÀI 12. HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO .................................................... 61BÀI 13. BỆNH HẠ CAM MỀM............................................................................. 66BÀI 14. BỆNH GIANG MAI ................................................................................. 69BÀI 15. BỆNH MÀO GÀ ....................................................................................... 77BÀI 16. BỆNH PHONG ......................................................................................... 79BÀI 17. TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC ................................................................ 92 BÀI 1. THƢƠNG TỔN CĂN BẢNMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Mô tả được thương tổn nguyên phát2. Mô tả được thương tổn thứ phát3. Mô tả được hình dạng và các kiểu sắp xếp thương tổn trên cơ thể của cácbệnh da thường gặp1. Đại cương Trong thời đại ngày nay các xét nghiệm cận lâm sàng ngày một nhiều vàhiện đại, nhưng việc khám thực thể da vẫn là phần quan trọng. Khám lâm sàng trong bệnh da chính là tìm và đọc thương tổn căn bản, cáchsắp xếp và phân bố thương tổn trên cơ thể. Thương tổn căn bản: là thương tổn ngoài da mà đặc tính của nó còn giữnguyên vẹn. Dựa vào tiến triển thương tổn da có thể chia làm 2 loại: nguyên phát và thứphát: + Thương tổn nguyên phát: là tổn thương đặc trưng ở da và xuất hiện vào giai đoạn đầu của bệnh có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh da. + Thương tổn thứ phát là thương tổn xuất hiện tiếp theo thương tổn da nguyên phát, thường do cào, gãi, trợt da… Trong thực tế thường có sự phối hợp của thương tổn nguyên phát và thứphát trên cùng một bệnh nhân. Người thầy thuốc phải tìm ra thương tổn nguyênphát, kết hợp với vị trí, cách sắp xếp của chúng trên cơ thể bệnh nhân, mà đưa rachẩn đoán bệnh. Theo dõi diễn tiến của thương tổn có ý nghĩa trong việc đánh giákết quả điều trị. Dựa vào mặt phẳng da chia chia làm 3 nhóm chính: ngang mặt da, trên mặtda, dưới mặt da 1 Ngoài ra còn có một số thương tổn đặc biệt xuất hiện tùy loại bệnh lý: cồi,nang, kén, đường hầm, dãn mao mạch, ban xuất huyết.2. Phân loại sang thương căn bản2.1. Phân loại sang thương căn bản theo mặt phẳng da Thương tổn nằm ngang mặt da: dát Thương tổn nằm trên mặt da: sẩn, nốt, sẩn phù, mụn nước, bóng nước, mụnmủ, củ, áp xe, nang, mài, vẩy, sẹo, lichen. Thương tổn nằm dưới mặt da: teo, xơ hóa, trợt, sẹo, loét, hoại tử Sang thương ngang mặt da Sang thương trên mặt da Sang thương dưới mặt da2.2. Phân loại tổn thương căn bản theo tiến triển2.2.1. Nguyên phát - Dát: Là thương tổn bằng với mặt da mặt da và có sự thay đổi màu sắc, cókích thước và hình dạng bất kỳ.Thí dụ: tàn nhang, hồng ban, bạch biến, lang ben - Mụn nước: là thương tổn nhô cao trên mặt da, đường kính nhỏ hơn hoặcbằng 5 mm, bên trong chứa thanh dịch. Mụn nước có thể nông hoặc sâu, cănghoặc chùng. - Bóng nước: là thương tổn nhô cao trên mặt da, đường kính lớn hơn 5 mm,bên trong chứa thanh dịch. Bóng nước có thể căng hoặc chùng. - Mụn mủ: là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Da liễu Khám thực thể da Nhiễm trùng da do vi trùng Bệnh viêm da mủ Bệnh vi nấm cạn Bệnh vẩy nến Bệnh da bóng nước Bệnh đỏ da toàn thânTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị - BS. Vũ Thị Phương Thảo
37 trang 29 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến đỏ da toàn thân bằng Methotrexate
5 trang 27 0 0 -
17 trang 27 0 0
-
10 trang 20 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Vẩy nến
19 trang 20 0 0 -
Bài giảng Bệnh vẩy nến - PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng
10 trang 18 0 0 -
Ngân tiết bệnh (bệnh vẩy nến) (Kỳ 4)
5 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Da liễu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
47 trang 16 0 0