Bài giảng Da liễu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Da liễu gồm 8 chương sau, tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: bệnh herpes; hội chứng loét sinh dục; hội chứng tiết dịch niệu đạo; bệnh hạ cam mềm; bệnh giang mai; bệnh mào gà; bệnh phong; trúng độc da do thuốc;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Da liễu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản BÀI 10. BỆNH HERPESMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Trình bày tác nhân gây bệnh và yếu tố thuận lợi gây tái phát bệnh Herpes2. Mô tả triệu chứng của bệnh Herpes3. Nêu chẩn đoán và điều trị bệnh Herpes1. Đại cương - Herpes là bệnh thường gặp do nhiễm siêu vi gây tổn thương ở da, niêmmạc, hiếm ở nội tạng và rất hay tái phát. Tác nhân gây bệnh là Herpes simplexvirus, vị trí gây bệnh thường gặp là môi – miệng và vùng sinh dục. - Bệnh lây trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua tiếp xúc trực tiếp quada, niêm mạc: hôn, quan hệ tình dục… - Khoảng 1/3 bệnh nhân bị herpes ở môi tái phát 1 lần/năm, trong đó có ½bệnh nhân tái phát ít nhất 2 lần/năm. - Yếu tố thuận lợi gây tái phát do suy giảm miễn dịch cơ thể như: thường làkích thích da niêm (tia cực tím), rối loạn hormone (kinh nguyệt), stress về tâm lývà thể chất, nhiễm trùng toàn thân, giao hợp, thuốc, hóa chất… - Herpes sinh dục thường hay tái phát, 50 – 80% bệnh nhân tái phát 1 đến 2lần trong năm, 2% tái phát mỗi tháng.2. Triệu chứng lâm sàng2.1. Herpes nguyên phát viêm miệng - lợi cấp tính: Thường xảy ra ở trẻ từ 6tháng - 3 tuổi. Thời gian ủ bệnh từ 3 - 6 ngày. Sốt cao 39oC, khó nuốt, tăng tiếtnước bọt. khám thấy lợi sưng to, chảy máu, vết trợt nhỏ màu xám có viền đỏ, hoặctập hợp thành hình đa cung, đôi khi có mụn nước mọc thành chùm, hoặc đóng màiở môi. Hạch cổ, hàm to và đau.2.2. Herpes sinh dục nguyên phát - Thời gian ủ bệnh 2 – 20 ngày, trung bình 6 ngày. Triệu chứng tổng quátgồm nhức đầu, sốt, mệt mỏi. - Sang thương da đặc trưng là hồng ban mụn nước mọc thành chùm. Thườngcó cảm giác khó chịu, ngứa, rát, dị cảm vùng da niêm sắp nổi tổn thương. Sau 6 – 548 giờ nổi hồng ban rồi mụn nước mọc thành chùm. Mụn nước vỡ nhanh, sau 24 giờđể lại những vết trợt tròn. - Vị trí sang thương ở nữ thường gặp là âm hộ, âm đạo, cổ tử cung; ở namthường gặp ở bao dương vật hoặc rãnh qui đầu. Bóp sang thương gây đau.2.3. Herpes tái phát - Đây là dạng thường gặp trên lâm sàng. Thường bệnh khởi phát khi có yếu tố thuận lợi. - Khởi đầu bệnh nhân có cảm giác đau, rát, kim châm, ngứa ở vùng sắp nổi hồng ban. Vài giờ sau giai đoạn hồng ban, mụn nước bắt đầu xuất hiện, thành chùm, đôi khi hợp lại tạo thành bóng nước, tiếp theo là vỡ ra để lại các vết trợt, đóng mài trong vài ngày. Bệnh lành tự nhiên sau 1 – 2 tuần. Dấu hiệu toàn thân thường nhẹ hoặc không có. Herpes ở môi (chùm mụn nước/nền hồng ban) Herpes âm hộ (vết trợt) Herpes dương vật (vết trợt) 553. Chẩn đoán và điều trị3.1. Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng dựa vào chùm mụn nước, trên nền hồng ban,hay tái phát3.2. Điều trị: Điều trị mục đích là hạn chế sự lan tỏa của thương tổn, phòng tái phát. Vìvậy phải loại trừ các yếu tố thuận lợi cho sự tái phát bệnh và nâng cao sức đềkhángĐiều trị bao gồm:- Điều trị tại chỗ: chống bội nhiễm bằng thuốc tím pha loãng 1/10.000 rửa tổnthương. Thoa dung dịch sát trùng màu Milian, eosin 2%.- Điều trị toàn thân: vitamin C liều cao, thuốc kháng virus herpes được chỉ địnhtrong herpes sinh dục. + Bệnh lần đầu tiên: Acyclovir 400mg x 3 lần/ngày x 7 ngày, uống. + Bệnh tái phát: Acyclovir 400mg x 3 lần/ngày x 5 ngày, uống. 56 BÀI 11. HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤCMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Xác định tầm quan trọng và nêu nguyên nhân thường gặp của loét sinh dục2. Nêu chẩn đoán hội chứng loét sinh dục3. Nêu phác đồ điều trị bệnh nhân loét sinh dục và tư vấn các biện pháp dựphòng loét sinh dục1. Đại cương Loét sinh dục là tình trạng mất lớp biểu mô của da hay niêm mạc của cơquan sinh dục. Loét sinh dục là một hội chứng rất thường gặp trong da liễu. Nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục gây nên hội chứng loét sinh dục.Bệnh loét sinh dục ngày càng trở nên quan trọng vì loét sinh dục là một trong sốcác bệnh có nhiều nguy cơ lây nhiễm HIVBao gồm: + Trợt: tổn thương mất lớp biểu mô và phần rất nông của lớp bì, lành không để lại sẹo. + Loét: tổn thương sâu, có thể toàn bộ lớp bì, lành để lại sẹo. + Săng: trợt hoặc loét có vị trí tại điểm xâm nhập của tác nhân gây bệnh, thí dụ: săng giang mai, hạ cam mềm…2. Nguyên nhân Do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó bệnh lây truyền qua đường tình dụcchiếm tỉ lệ cao, thường gặp là bệnh hạ cam mềm, herpes, giang mai, hột xoài,… Các tác nhân gây loét sinh dục Tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục: Treponema pallidum (giang mai), Herpes simplex virus type 2 (Herpes), Haemophilus Ducreyi (hạ cam mềm), Chlamydia trachomatis scrovars ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Da liễu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản BÀI 10. BỆNH HERPESMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Trình bày tác nhân gây bệnh và yếu tố thuận lợi gây tái phát bệnh Herpes2. Mô tả triệu chứng của bệnh Herpes3. Nêu chẩn đoán và điều trị bệnh Herpes1. Đại cương - Herpes là bệnh thường gặp do nhiễm siêu vi gây tổn thương ở da, niêmmạc, hiếm ở nội tạng và rất hay tái phát. Tác nhân gây bệnh là Herpes simplexvirus, vị trí gây bệnh thường gặp là môi – miệng và vùng sinh dục. - Bệnh lây trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua tiếp xúc trực tiếp quada, niêm mạc: hôn, quan hệ tình dục… - Khoảng 1/3 bệnh nhân bị herpes ở môi tái phát 1 lần/năm, trong đó có ½bệnh nhân tái phát ít nhất 2 lần/năm. - Yếu tố thuận lợi gây tái phát do suy giảm miễn dịch cơ thể như: thường làkích thích da niêm (tia cực tím), rối loạn hormone (kinh nguyệt), stress về tâm lývà thể chất, nhiễm trùng toàn thân, giao hợp, thuốc, hóa chất… - Herpes sinh dục thường hay tái phát, 50 – 80% bệnh nhân tái phát 1 đến 2lần trong năm, 2% tái phát mỗi tháng.2. Triệu chứng lâm sàng2.1. Herpes nguyên phát viêm miệng - lợi cấp tính: Thường xảy ra ở trẻ từ 6tháng - 3 tuổi. Thời gian ủ bệnh từ 3 - 6 ngày. Sốt cao 39oC, khó nuốt, tăng tiếtnước bọt. khám thấy lợi sưng to, chảy máu, vết trợt nhỏ màu xám có viền đỏ, hoặctập hợp thành hình đa cung, đôi khi có mụn nước mọc thành chùm, hoặc đóng màiở môi. Hạch cổ, hàm to và đau.2.2. Herpes sinh dục nguyên phát - Thời gian ủ bệnh 2 – 20 ngày, trung bình 6 ngày. Triệu chứng tổng quátgồm nhức đầu, sốt, mệt mỏi. - Sang thương da đặc trưng là hồng ban mụn nước mọc thành chùm. Thườngcó cảm giác khó chịu, ngứa, rát, dị cảm vùng da niêm sắp nổi tổn thương. Sau 6 – 548 giờ nổi hồng ban rồi mụn nước mọc thành chùm. Mụn nước vỡ nhanh, sau 24 giờđể lại những vết trợt tròn. - Vị trí sang thương ở nữ thường gặp là âm hộ, âm đạo, cổ tử cung; ở namthường gặp ở bao dương vật hoặc rãnh qui đầu. Bóp sang thương gây đau.2.3. Herpes tái phát - Đây là dạng thường gặp trên lâm sàng. Thường bệnh khởi phát khi có yếu tố thuận lợi. - Khởi đầu bệnh nhân có cảm giác đau, rát, kim châm, ngứa ở vùng sắp nổi hồng ban. Vài giờ sau giai đoạn hồng ban, mụn nước bắt đầu xuất hiện, thành chùm, đôi khi hợp lại tạo thành bóng nước, tiếp theo là vỡ ra để lại các vết trợt, đóng mài trong vài ngày. Bệnh lành tự nhiên sau 1 – 2 tuần. Dấu hiệu toàn thân thường nhẹ hoặc không có. Herpes ở môi (chùm mụn nước/nền hồng ban) Herpes âm hộ (vết trợt) Herpes dương vật (vết trợt) 553. Chẩn đoán và điều trị3.1. Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng dựa vào chùm mụn nước, trên nền hồng ban,hay tái phát3.2. Điều trị: Điều trị mục đích là hạn chế sự lan tỏa của thương tổn, phòng tái phát. Vìvậy phải loại trừ các yếu tố thuận lợi cho sự tái phát bệnh và nâng cao sức đềkhángĐiều trị bao gồm:- Điều trị tại chỗ: chống bội nhiễm bằng thuốc tím pha loãng 1/10.000 rửa tổnthương. Thoa dung dịch sát trùng màu Milian, eosin 2%.- Điều trị toàn thân: vitamin C liều cao, thuốc kháng virus herpes được chỉ địnhtrong herpes sinh dục. + Bệnh lần đầu tiên: Acyclovir 400mg x 3 lần/ngày x 7 ngày, uống. + Bệnh tái phát: Acyclovir 400mg x 3 lần/ngày x 5 ngày, uống. 56 BÀI 11. HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤCMục tiêu học tậpSau bài học này sinh viên có khả năng1. Xác định tầm quan trọng và nêu nguyên nhân thường gặp của loét sinh dục2. Nêu chẩn đoán hội chứng loét sinh dục3. Nêu phác đồ điều trị bệnh nhân loét sinh dục và tư vấn các biện pháp dựphòng loét sinh dục1. Đại cương Loét sinh dục là tình trạng mất lớp biểu mô của da hay niêm mạc của cơquan sinh dục. Loét sinh dục là một hội chứng rất thường gặp trong da liễu. Nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục gây nên hội chứng loét sinh dục.Bệnh loét sinh dục ngày càng trở nên quan trọng vì loét sinh dục là một trong sốcác bệnh có nhiều nguy cơ lây nhiễm HIVBao gồm: + Trợt: tổn thương mất lớp biểu mô và phần rất nông của lớp bì, lành không để lại sẹo. + Loét: tổn thương sâu, có thể toàn bộ lớp bì, lành để lại sẹo. + Săng: trợt hoặc loét có vị trí tại điểm xâm nhập của tác nhân gây bệnh, thí dụ: săng giang mai, hạ cam mềm…2. Nguyên nhân Do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó bệnh lây truyền qua đường tình dụcchiếm tỉ lệ cao, thường gặp là bệnh hạ cam mềm, herpes, giang mai, hột xoài,… Các tác nhân gây loét sinh dục Tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục: Treponema pallidum (giang mai), Herpes simplex virus type 2 (Herpes), Haemophilus Ducreyi (hạ cam mềm), Chlamydia trachomatis scrovars ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Da liễu Bệnh học da Hội chứng loét sinh dục Hội chứng tiết dịch niệu đạo Bệnh hạ cam mềm Bệnh giang mai Bệnh mào gà Trúng độc daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh giang mai tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 trang 205 0 0 -
23 trang 25 0 0
-
Bài giảng bệnh giang mai part 4
5 trang 24 0 0 -
BỆNH GIANG MAI (Syphilis) (Kỳ 1)
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng bệnh giang mai part 1
6 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
Tân y dược thực nghiệm: Phần 2
69 trang 20 0 0 -
Bài giảng bệnh giang mai part 3
6 trang 19 0 0 -
45 trang 19 0 0
-
BỆNH GIANG MAI (Syphilis) (Kỳ 2)
7 trang 19 0 0 -
53 trang 19 0 0
-
Bài giảng Da liễu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
55 trang 18 0 0 -
Bài giảng bệnh giang mai part 2
6 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
19 trang 17 0 0 -
Bệnh giang mai (Syphillis) (Kỳ 1)
6 trang 17 0 0 -
Bệnh da liễu - hướng dẫn chẩn đoán và điều trị: Phần 2
176 trang 17 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
Bài giảng Bệnh giang mai - BS. Nguyễn Thanh Minh
30 trang 15 0 0 -
168 trang 15 0 0