Danh mục

Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.19 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Đại cương bệnh học thủy sản - Chương 2: Thuốc và dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản" trình bày các nội dung: Khái niệm về thuốc trong nuôi trồng thủy sản, các phương pháp dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản, các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc, một số chủng loại thuốc thường dùng trong nuôi trồng thủy sản,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa Chương 2THUỐC VÀ DÙNG THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNVõ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NTTS DÙNG ĐỂ TIÊU DiỆT TNGB THUỐC THUỐC ĐỂ DiỆT ĐỊCH HÓA CHẤT ĐỂ TĂNG HẠI VÀ SV DÙNG SỨC KHỎE MANG TRONG NTTS ĐVTS TNGB THUỐC ĐỂ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGVõ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Têm cho cá bệnh Cho thuốc vào nước Trộn thuốc vào thức ăn Phun Tắm Nhúng, Treo thuốc rửa túiTiêm Tiêm Tiêm xuống thuốccơ tĩnh thành ao mạch bụng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Thuốc phải hòa tan trong nướcPHƯƠNG Chủ yếu diệt các TNGB ở ngoài MT vàPHÁP ĐƯA trên bề mặt cơ thể ĐVTSTHUỐC Không có hiệu quả triệt để với các TNGBVÀO ký sinh ở bên trong cơ thểNƯỚC Nguyên tắc: nồng độ càng cao thì thới gian càng ngắn Ưu nhược điểm Tắm: ưu và Phun vào ao: Nhúng: ưu Treo túi thuốc: nhược ? ưu và nhược? và nhược? ưu và nhược? Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 4 LOẠI THUỐC NÀO THƯỜNG ĐƯỢC ĐƯA XUỐNG NƯỚC ?? Ao nuôi thương phẩm ? - Formalin - Iodine - BKC (Benzalkonium Chloride) - Methylen Blue - Các loại vôi: CaO; Ca(OH)2; CaCO3; CaMg(CO3)2 - Chlorine Bể sản xuất giống ? -…………. Kháng sinhVõ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Diệt các TNGB ở bên trong cơ thể Bổ sung các thuốc làm tăng sức khỏe ĐVTSPHƯƠNGPHÁPTRỘN Chỉ dùng được khi vật nuôi còn bắt mồiTHUỐCVÀOTHỨC ĂN Loại thuốc thường dùng: kháng sinh, vaccine, vitamin, chất kích thích MD Là phương pháp được dùng phổ biến Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 6 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Ưu điểm của phương pháp trộn thuốc vào TĂ:  Dễ làm  Hiệu quả cao với TNGB cảm nhiễm hệ thống  Ít ảnh hưởng tới chất lượng MT nước  Dùng được cho các hình thức nuôi khác nhau: ao, đìa, lồng bè Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Khi ĐVTS bỏ ăn không dùng đượcNhược điểm của Một lượng thuocó sẽ bị phân tán vào nước PP trộn thuốc Không khống chế được lượng thuốc/cá thể vào thức ăn ???? Các yếu tố mT có thể ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc. Không diệt được TNGB bên ngoài MT Men tiêu hóa ảnh hưởng tới tác dụngc ủa thuốc VSV có lợi ở ruột bị ảnh hưởng Dư lượng thuốc ó trong cơ thể Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Có hiệu quả nhanh và triệt để với tác nhân cảm nhiễm hệ thống Khó thực hiện trong nuôi thủy sảnPHƯƠNG vi phải chữa bệnh quần thểPHÁPTIÊM Các loại thuốc có thể tiêm:THUỐC kháng sinh, vaccine Các vị trí có thể tiêm: cơ, màng bụng, mạch máuVõ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 9 CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnhTÁC Tác dụng nâng cao sức khỏe vật nuôiDỤNGCỦA Tác dụng quản lý điều kiện môi trườngTHỐC Tác dụng hợp đồng và đối kháng Tác dụng hai mặt của thuốcVõ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 10 CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng cục bộ hoặc tác dụng hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: