Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại cương glycosid giúp người học nắm được định nghĩa glycosid; các dãy nối O-, C-, N-, S- glycosid; tính chất lý hoá của glycosid, tác dụng của enzym lên glycosid; phương pháp chung chiết glycosid. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương glycosid ĐẠI CƯƠNG GLYCOSIDMục tiêu: Định nghĩa Glycosid.Các dãy nối O-, C- , N- , S- glycosidTính chất lý hoá của glycosid, tácdụng của enzym lên glycosidPhương pháp chung chiết glycosid Định nghĩa về glycosid Theo nghĩa rộng: Glycosid = “một đường + một phân tử hữu cơ khác”Điều kiện: nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ. olygosaccharid, polysaccharid: là glycosid “holosid”. Theo quan niệm chặt chẽ: Glycosid = “một đường + một phần không phải là đường (aglycon hoặc genin)” heterosid. Thuỷ phânHolosid monosaccharid Thuỷ phânHeterosid monosaccharid + genin Các loại dây nối glycosid O – glycosid: Nhóm OH bán acetal của phần đường ngưng tụ với OH của alcol hay phenol của aglycon cầu nối oxy (O-glycosid)Dây nối acetal : Aldehyd tồn tại dưới dạng Hydrat aldehyd: OH OR (Ar) R CH + HO-R(Ar) R CH OH OH Bán acetal OR (Ar) OR (Ar)R CH + HO-R(Ar) R CH OH OR (Ar) Acetal Các đường (ose) cũng tạo được bán acetal và acetal (thường ở dạng bán acetal nội). CH2OH CH2OH O HO H H H o OH H OH OH H OH OH H H OH H OH Glucopyranose Glucofuranose Khi các ose (bán acetal) + Hợp chất có nhóm OH (không phải là đường) acetal đặc biệt (glycosid) CH2OH CH2OHH O H O H OH + HOR (Ar) H OR (Ar) OH H OH HOH OH H OH H OHPhần đường:Cùng một aglycol, đường khác nhau glycosid khác nhau.Tuỳ theo cấu hình ở C1 của đường , glycosidTuỳ theo cấu tạo vòng pyran hay furan đồng phânpyranosid hay furanosid CH2OH CH2OH O OCH3 HH H O H H OH H OH H H OCH3OH OH H OH CH2OH CH2OH H OH HO H HO H OCH3 O H O OH OH H H H H H OCH3 H OH H OHCó nhiều loại đường, nhưng hay gặp glucose, ngoài ra còncó đường 2–6 desoxy (digitose, digitoxose, olean drose…)Mạch đường có thể là monosaccharid hoặc nhiều đơn vịđường.Có thể có 2 mạch đườngPhần aglycon: Quyết định tác dụng sinh lý của glycosid Tuỳ theo cấu tạo hoá học của glycosid xếp thành nhóm: Glycosid tim có nhân steroid Anthraglycosid, có nhân anthraquinon. Iridoidglycosid có nhân iridoid … Aglycon thường là những chất thân dầu nên ít tan trong nước. Ở dạng glycosid có gắn với đường nên dễ tan trong dịch tế bào C- glycosid: Những glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C- C, khi ngưng tụ phần đường với aglycon thì cả nhóm OH bán acetal bị mất. O OH HO CH2OHH O H OH H O CH2OHOH HO H OH CH2OH OH H O O H H OH OH Puerarin (sắn dây) H OH Barbaloin (lô hội) C- glycosid thường khó bị phân huỷ ngay cả khi đun sôi với HCl, H2SO4 loãng ở 1000C trong vài giờ. C-glycosid có phổ tử ngoại và hồng ngoại gần giống với O- glycosid S- glycosid: OH bán acetal (đường) ngưng tụ với thiol S-glycosid.(thioglycosid hoặc gluosinolat): Tác dụng giữa glucose vớimột thiol có công thức chung : S-glucose R C N-O-SO2O-X+ Các Thioglycosid dưới tác dụng của enzym myrosinase thì cho hydrosulfat, một isothiocyanat (R-N=C=S) và -D- glucose, X thường là kali. Hiện nay có biết khoảng 50 Thioglycosid, thường có tác dụng kháng khuẩn.N-glycosid: NH 2 Nhóm amin liên kết nói phần N N đường là Ribose hoặc 2- O desoxyribose, cacbon anomerO N N CH 2OH của đường nối với các gốc purin H như adenin ở N9 gốc Pyrimidin HO như cytosin ở N3 OH Crotonosid Pseudoglycosid Có một số trường hợp dây nói giữa phần đường và khôngđường là dây nối este (không phải dây nối axetal) loại nàyđược gọi l ...