Danh mục

Bài giảng Đại cương ký sinh trùng y học

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Đại cương ký sinh trùng y học" cung cấp cho người học các kiến thức: Hiện tượng ký sinh, ký sinh trùng, vật chủ và chu kỳ; các loài ký sinh trùng; đặc điểm của ký sinh trùng; ký sinh và bệnh ký sinh trùng; chẩn đoán bệnh ký sinh trùng; điều trị bệnh ký sinh trùng;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng y học ĐẠI CƯƠNGKÝ SINH TRÙNG Y HỌC NỘI DUNG1. HIỆN TƯỢNG KÝ SINH, KÝ SINH TRÙNG, VẬT CHỦ VÀ CHU KỲ2. CÁC LOÀI KÝ SINH TRÙNG3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÝ SINH TRÙNG4. KÝ SINH VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG5. CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG6. ĐIỀU TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG7. DỊCH TỄ HỌC KÝ SINH TRÙNG8. PHÒNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ký sinh trùng y học• Là ngành khoa học ký sinh trùng nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh ở người.1. HIỆN TƯỢNG KÝ SINH, KÝ SINH TRÙNG, VẬT CHỦ VÀ CHU KỲ Một số khái niệm• Hiện tượng ký sinh: sinh vật phải sống nhờ (ký sinh) vào sinh vật khác (ký chủ) để tồn tại, thường gây hại cho ký chủ.• Ký sinh trùng (KST): là những sinh vật chiếm sinh chất của các vật khác đang sống để tồn tại và phát triển.• Vật chủ: là những sinh vật bị KST ký sinh.• Chu kỳ của KST: là toàn bộ quá trình phát triển của KST từ giai đoạn trứng  ấu trùng  lúc có khả năng sinh sản được  trứng.• Các hiện tượng ký sinh: – Cộng sinh – Hội sinh – Ký sinh – Hoại sinh Phân loại ký sinh trùng• Dựa vào lối sống ký sinh: – KST vĩnh viễn: giun đũa, giun kim, sán… – Ký sinh trùng tạm thời: muỗi hút máu, đĩa…• Dựa vào vị trí ký sinh: – Nội KST. VD: giun sống trong ruột người. – Ngoại KST. VD: nấm sống trên da động vật, muỗi• Dựa vào tính đặc hiệu ký sinh: – KST đơn thực: chỉ có 1 loài vật chủ – KST đa thực: có nhiều loài vật chủ – KST lạc vật chủ: có thể sống trên vật chủ bất thường Vật chủ• Vật chủ chính: mang KST ở giai đoạn có thể sinh sản được. VD: người là vật chủ chính của sán lá gan, sán dây lợn.• Vật chủ phụ: mang KST ở giai đoạn ấu trùng hoặc chưa trưởng thành. VD: lợn là vật chủ phụ của sán dây lợn.• Vật chủ trung gian: KST ký sinh một thời gian  đủ khả năng ký sinh và gây bệnh cho người. Có thể là vật chính hoặc vật chủ phụ.• Phân biệt vật chủ trung gian với sinh vật trung gian truyền bệnh. VD: ruồi là sinh vật trung gian truyền bệnh giun, sán,… nó không phải là vật chủ. Chu kỳ• Tùy vào loại KST  chu kỳ khác nhau• Chu kỳ đơn giản: chỉ có 1 vật chủ là người. VD: giun đũa, giun kim.• Chu kỳ phức tạp: có 2 vật chủ trở lên. VD: Sán lá gan, KST sốt rét2. CÁC LOÀI KÝ SINH TRÙNG• KST thuộc protists: amip, trùng roi, trùng lông, nấm ký sinh.• KST thuộc động vật: giun, sán, muỗi, đĩa…• Vật ký sinh thuộc giới thực vật: tầm gửi, lan… 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÝ SINH TRÙNG• Hình thể: – Khác nhau về hình thể, kích thước tùy loài, tùy giai đoạn phát triển.• Cấu tạo cơ quan: khác nhau tùy loài• Hình thức sinh sản phong phú: đẻ trứng, phôi hoặc nẩy chồi… – Sự sinh sản rất nhanh và nhiều• Đời sống và phát triển của KST liên quan mật thiết với môi trường và các quần thể sinh vật khác. 4. KÝ SINH VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG• Tác động qua lại giữa KST và vật chủ tùy thuộc vào các yếu tố: – Loại ký sinh trùng – Số lượng KST ký sinh – Tính di chuyển của KST – Phản ứng của vật chủ chống lại hiện tượng ký sinh Tác hại của KST và bệnh KST• Tác hại về dinh dưỡng: – Vật chủ bị mất sinh chất. – Mức độ mất tùy vào: loại, tuổi thọ, số lượng KST; loại chất mà KST chiếm…• Tác hại tại chỗ: – Gây đau, ngứa, viêm loét… – Gây dị ứng – Gây tắc: tắc ống mật, tắc bạch huyết – Gây chèn ép, kích thích tại chỗ: ấu trùng sán lợn• Tác hại do nhiễm các chất gây độc – Giun đũa  chất  ngứa, đau bụng – Giun móc  chất ức chế cơ quan tạo huyết ở tủy xương• Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh: KST khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ  mang theo vi khuẩn gây bệnh vào bên trong cơ thể.• Làm thay đổi các thành phần, bộ phận khác của cơ thể: – Thay đổi các chỉ số hóa sinh, huyết học (KST sốt rét); – Làm dị dạng cơ thể (giun chỉ)• Rất nhiều biến chứng khác. Hội chứng ký sinh trùng• HC thiếu/ suy giảm dinh dưỡng do KST• HC viêm do KST• HC nhiễm độc do KST• HC não – thần kinh do KST• HC thiếu máu do KST• HC tăng BC ưa acid do KST Diễn biến của hiện tượng ký sinh, bệnh ký sinh trùng• KST  vật chủ  phản ứng mạnh chống lại KST  kết quả: – KST chết – KST tồn tại nhưng không phát triển – KST vẫn phát triển trong cơ thể vật chủ – Vật chủ chưa biểu hiện bệnh  biểu hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: