Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.40 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ trình bày nội dung chương 2 - Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ, chương 3 - Quản lí hành vi của trẻ chậm phát triển trí tuệ, chương 4 - Thực trạng giáo dục trẻ CPTTT ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2 Chương 2 GIAO TIẾP VỚI TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ2.1. Giao tiếp của trẻ CPTTT2.1.1. Đặc điểm giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ CPTTT. Việc nghiên cứu tình trạng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ em CPTTT đã được nhiềunhà khoa học đề cập tới như L.S Vugotsky, A.G Spikin, D.B Elkonin, S.LRubinstein…đều đã có một nhận xét chung: trẻ em CPTTT không chỉ kém về mặt nhậnthức mà thường kéo theo sự khiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ, tác giả cho rằng sựkhiếm khuyết này đều do: 1, Sự suy yếu các chức năng bên trong vỏ não tới việc hình thành rất chậm mốiliên hệ phân biệt có điều kiện trong tất cả các cơ quan phân tích tiếng nói, kèm theo sự rốiloạn của hệ thần kinh gây khó khăn cho việc xác lập những định hình năng động trên vỏnão. Tình trạng kém phát triển ngôn ngữ còn do nguyên nhân những mối liên hệ có điềukiện không bền vững được hình thành chậm ở vùng cơ quan phân tích thính giác. Donhững nguyên nhân này mà đứa trẻ không hiểu được những từ mới và cụm từ mới. Chínhvì lẽ đó trẻ chỉ lựa chọn được số ít các từ vựng dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ - một số từmà trẻ tích lũy được cũng dần bị lãng quên nếu không được củng cố một cách liên tục. Trẻem CPTTT phân biệt rất kém các âm gần giống nhau đặc biệt là các phụ âm. Mặt khác, trẻcòn mắc nhiều lỗi phát âm sai và các tật ngôn ngữ như nói khó, nói ngọng, nói lắp… 2, Qua nghiên cứu người ta còn cho thấy sự phát triển rất kém của thính giác âm vịdẫn đến sự thay thế âm này bằng âm khác trong phát âm của đứa trẻ. Các tác giả đều chorằng quá trình ngôn ngữ bao giờ cũng phụ thuộc vào hai loại điều chỉnh: + Điều chỉnh nhờ vào sự phát triển thính giác (sự nghe) + Điều chỉnh cho hoạt động của các cơ quan vận động ngôn ngữ. Các trẻ CPTTT do bị tổn thất trung tâm ( TW thần kinh) kéo theo sự ảnh hưởngnghiêm trọng đến tri giác nghe, hiện tượng co giật hay bị liệt cứng làm tổn thất đến cơquan vận động ngôn ngữ sẽ nảy sinh các khuyết tật về ngôn ngữ và giao tiếp ( như nói khó,không nói được, nói ngọng, nói lắp…). Đặc điểm cơ bản của trẻ em này là chậm biết nói, nhiều trẻ 5 hoặc 6 tuổi mới cóđược âm đầu, nhiều trẻ do tình trạng bệnh lý nên kéo theo khiếm khuyết về mặt ngôn ngữthường mắc các khuyết tật nói khó, nói ngọng, nói lắp hoặc phát âm, nhưng rào cản lớnnhất của trẻ em này là: Sự mặc cảm tật nguyền, ảnh hưởng của bệnh lý về thần kinh nên trẻ hay sợ sệt,nhút nhát không giám tiếp xúc với những người lạ, không muốn thâm gia vào các hoạtđộng tập thể… Đa số các trẻ vốn từ rất nghèo, ngữ pháp thấp kém, trẻ nói nhưng ta không hiểuchúng nói gì và ngược lại ta nói trẻ cũng không hiểu được những điều ta vừa nói với trẻ,như vậy cả hai đều không hòa hợp không hòa hợp trong giao tiếp. Ngay ở trong gia đìnhnhiều trẻ cũng bị lãng quên, không hỏi han, dạy dỗ khiến cho trẻ rơi vào tình trạng ngàycàng trầm trọng hơn. Đặc điểm về nhận thức “ trẻ chậm hiểu – nhanh quên “ nên rất khó khăn trong việctiếp thu các từ mới và hiểu nghĩa từ - Những từ được tiếp thu trong kinh nghiệm sống củatrẻ cũng sẽ bị lãng quên rất nhanh. Trẻ thường không biết biểu đạt nhu cầu của bản thân bằng lời nói, đôi khi trẻ phảidùng cử chỉ điệu bộ. Nếu không được đáp ứng kịp thời các nhu cầu đó của trẻ, trẻ thườnggào thét, có thể tức giận, nếu kích thích gia tăng thường đập phá… Trẻ không biết trả lời các câu hỏi mà ta hỏi chúng dù đó là những câu hỏi đơn giảnnhất. Trẻ thường không biết hợp tác với bạn bè, tự chơi một mình, đôi khi lẩm bẩm nóimột mình nhưng vẫn không phát ra được những ngôn ngữ rõ ràng. - 23 - Đặc điểm phổ biến ở trẻ em này là rất khó tiếp xúc và làm quen nếu ta chưa chiếmlĩnh được tình cảm của trẻ. Những đặc điểm nêu trên đã dẫn trẻ đến hạn chế khả năng giao tiếp, vì vậy ngônngữ của các trẻ này cũng trong tình trạng chậm phát triển. Để giúp trẻ khắc phục được hạn chế nói trên, ta cần có nhiều biện pháp dạy trẻ ( sẽđề cập tới ở mục III). Điều cốt lõi vẫn phải cung cấp cho trẻ vốn từ bằng nhiều hình thứckhác nhau, vốn từ là nền tảng để hình thành ngôn ngữ ở trẻ. Sở dĩ trẻ ngại giao tiếp và ítdùng lời nói chính là do từ ngữ quá nghèo, trẻ muốn diễn đạt mà không thể nói ra được.Khi trẻ đã có được những vốn từ mới có thể hình thành khả năng ngữ pháp cho trẻ, muốnvậy cần phải tăng cường những hoạt động làm thay đổi các trạng thái tâm lý ở trẻ, trẻ mớimạnh dạn tiếp xúc, sẽ tạo điều kiện để trẻ giao tiếp. Để dạy được trẻ phải hết sức kiên trì, giàu lòng nhân ái và biết cách trinh phục trẻthì mới mang lại kết quả mong muốn. Tóm lại, cần nhớ trẻ có bốn đặc điểm cơ bản dẫn đếnkhó khăn trong giao tiếp đó là: + Vốn từ trẻ quá nghèo + Trẻ thường mắc các khuyết tật ngôn ngữ +Trẻ không có trình độ ngữ pháp ( chưa biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2 Chương 2 GIAO TIẾP VỚI TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ2.1. Giao tiếp của trẻ CPTTT2.1.1. Đặc điểm giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ CPTTT. Việc nghiên cứu tình trạng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ em CPTTT đã được nhiềunhà khoa học đề cập tới như L.S Vugotsky, A.G Spikin, D.B Elkonin, S.LRubinstein…đều đã có một nhận xét chung: trẻ em CPTTT không chỉ kém về mặt nhậnthức mà thường kéo theo sự khiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ, tác giả cho rằng sựkhiếm khuyết này đều do: 1, Sự suy yếu các chức năng bên trong vỏ não tới việc hình thành rất chậm mốiliên hệ phân biệt có điều kiện trong tất cả các cơ quan phân tích tiếng nói, kèm theo sự rốiloạn của hệ thần kinh gây khó khăn cho việc xác lập những định hình năng động trên vỏnão. Tình trạng kém phát triển ngôn ngữ còn do nguyên nhân những mối liên hệ có điềukiện không bền vững được hình thành chậm ở vùng cơ quan phân tích thính giác. Donhững nguyên nhân này mà đứa trẻ không hiểu được những từ mới và cụm từ mới. Chínhvì lẽ đó trẻ chỉ lựa chọn được số ít các từ vựng dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ - một số từmà trẻ tích lũy được cũng dần bị lãng quên nếu không được củng cố một cách liên tục. Trẻem CPTTT phân biệt rất kém các âm gần giống nhau đặc biệt là các phụ âm. Mặt khác, trẻcòn mắc nhiều lỗi phát âm sai và các tật ngôn ngữ như nói khó, nói ngọng, nói lắp… 2, Qua nghiên cứu người ta còn cho thấy sự phát triển rất kém của thính giác âm vịdẫn đến sự thay thế âm này bằng âm khác trong phát âm của đứa trẻ. Các tác giả đều chorằng quá trình ngôn ngữ bao giờ cũng phụ thuộc vào hai loại điều chỉnh: + Điều chỉnh nhờ vào sự phát triển thính giác (sự nghe) + Điều chỉnh cho hoạt động của các cơ quan vận động ngôn ngữ. Các trẻ CPTTT do bị tổn thất trung tâm ( TW thần kinh) kéo theo sự ảnh hưởngnghiêm trọng đến tri giác nghe, hiện tượng co giật hay bị liệt cứng làm tổn thất đến cơquan vận động ngôn ngữ sẽ nảy sinh các khuyết tật về ngôn ngữ và giao tiếp ( như nói khó,không nói được, nói ngọng, nói lắp…). Đặc điểm cơ bản của trẻ em này là chậm biết nói, nhiều trẻ 5 hoặc 6 tuổi mới cóđược âm đầu, nhiều trẻ do tình trạng bệnh lý nên kéo theo khiếm khuyết về mặt ngôn ngữthường mắc các khuyết tật nói khó, nói ngọng, nói lắp hoặc phát âm, nhưng rào cản lớnnhất của trẻ em này là: Sự mặc cảm tật nguyền, ảnh hưởng của bệnh lý về thần kinh nên trẻ hay sợ sệt,nhút nhát không giám tiếp xúc với những người lạ, không muốn thâm gia vào các hoạtđộng tập thể… Đa số các trẻ vốn từ rất nghèo, ngữ pháp thấp kém, trẻ nói nhưng ta không hiểuchúng nói gì và ngược lại ta nói trẻ cũng không hiểu được những điều ta vừa nói với trẻ,như vậy cả hai đều không hòa hợp không hòa hợp trong giao tiếp. Ngay ở trong gia đìnhnhiều trẻ cũng bị lãng quên, không hỏi han, dạy dỗ khiến cho trẻ rơi vào tình trạng ngàycàng trầm trọng hơn. Đặc điểm về nhận thức “ trẻ chậm hiểu – nhanh quên “ nên rất khó khăn trong việctiếp thu các từ mới và hiểu nghĩa từ - Những từ được tiếp thu trong kinh nghiệm sống củatrẻ cũng sẽ bị lãng quên rất nhanh. Trẻ thường không biết biểu đạt nhu cầu của bản thân bằng lời nói, đôi khi trẻ phảidùng cử chỉ điệu bộ. Nếu không được đáp ứng kịp thời các nhu cầu đó của trẻ, trẻ thườnggào thét, có thể tức giận, nếu kích thích gia tăng thường đập phá… Trẻ không biết trả lời các câu hỏi mà ta hỏi chúng dù đó là những câu hỏi đơn giảnnhất. Trẻ thường không biết hợp tác với bạn bè, tự chơi một mình, đôi khi lẩm bẩm nóimột mình nhưng vẫn không phát ra được những ngôn ngữ rõ ràng. - 23 - Đặc điểm phổ biến ở trẻ em này là rất khó tiếp xúc và làm quen nếu ta chưa chiếmlĩnh được tình cảm của trẻ. Những đặc điểm nêu trên đã dẫn trẻ đến hạn chế khả năng giao tiếp, vì vậy ngônngữ của các trẻ này cũng trong tình trạng chậm phát triển. Để giúp trẻ khắc phục được hạn chế nói trên, ta cần có nhiều biện pháp dạy trẻ ( sẽđề cập tới ở mục III). Điều cốt lõi vẫn phải cung cấp cho trẻ vốn từ bằng nhiều hình thứckhác nhau, vốn từ là nền tảng để hình thành ngôn ngữ ở trẻ. Sở dĩ trẻ ngại giao tiếp và ítdùng lời nói chính là do từ ngữ quá nghèo, trẻ muốn diễn đạt mà không thể nói ra được.Khi trẻ đã có được những vốn từ mới có thể hình thành khả năng ngữ pháp cho trẻ, muốnvậy cần phải tăng cường những hoạt động làm thay đổi các trạng thái tâm lý ở trẻ, trẻ mớimạnh dạn tiếp xúc, sẽ tạo điều kiện để trẻ giao tiếp. Để dạy được trẻ phải hết sức kiên trì, giàu lòng nhân ái và biết cách trinh phục trẻthì mới mang lại kết quả mong muốn. Tóm lại, cần nhớ trẻ có bốn đặc điểm cơ bản dẫn đếnkhó khăn trong giao tiếp đó là: + Vốn từ trẻ quá nghèo + Trẻ thường mắc các khuyết tật ngôn ngữ +Trẻ không có trình độ ngữ pháp ( chưa biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ chậm phát triển trí tuệ Giáo dục trẻ Giáo dục đặc biệt Giao tiếp trẻ chậm phát triển trí tuệ Hành vi trẻ chậm phát triển trí tuệTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu về tâm lý học trí tuệ: Phần 2
110 trang 48 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Trưởng thành cùng con (Tủ sách người mẹ tốt): Phần 1
116 trang 32 0 0 -
Những kỹ năng mềm cần thiết cho trẻ mầm non
12 trang 31 0 0 -
Xây dựng quy trình hình thành và phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ em khuyết tật trí tuệ
5 trang 28 0 0 -
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 28 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị: Phần 2
22 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lĩnh vực phát triển nhận thức - Bài: Xâu vòng quả
9 trang 26 0 0 -
Biện pháp phát triển vốn từ vựng tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
9 trang 26 0 0