Cha mẹ và con cái - Phần 10
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.53 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy dỗ con cái là một công việc rất khó khăn vì mỗi em bé đều có cá tính và hoàn cảnh khác nhau. Hy vọng những cách sau đây sẽ giúp bạn thành công hơn trong công việc này: -Lời nói và hành động của bạn ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ thơ. Những lời khen của bạn, dù thật nhỏ nhoi, cũng sẽ làm bé hãnh diện và tự tin. Hãy để bé tự mình làm những gì bé có thể và thường xuyên khen ngợi bé. Tránh so bì bé với những trẻ em khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 10 Những cách dạy dỗ hữu hiệuDạy dỗ con cái là một công việc rất khó khăn vì mỗi em bé đều có cá tính và hoàncảnh khác nhau. Hy vọng những cách sau đây sẽ giúp bạn thành công hơn trongcông việc này:-Lời nói và hành động của bạn ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ thơ. Những lời khencủa bạn, dù thật nhỏ nhoi, cũng sẽ làm bé hãnh diện và tự tin. Hãy để bé tự mìnhlàm những gì bé có thể và thường xuyên khen ngợi bé. Tránh so bì bé với nhữngtrẻ em khác vì như vậy sẽ làm bé tự ty và mặc cảm. Khi bé phạm lỗi, bạn nên nhắcnhở bé rằng ai cũng có lỗi nhưng phải biết sửa. Quan trọng hơn nữa là bé phải biếtrằng bạn tuy không đồng ý với cách làm của bé nhưng bạn vẫn rất thương yêu bé-Trong mỗi ngày, bạn hãy cố gắng tìm ra những gì tốt đẹp mà bé đã làm để màkhen thưởng bé. Hãy ôm ấp, hôn bé thật nhiều và bạn sẽ thấy rằng như vậy sẽ hữuhiệu hơn là la mắng bé thường xuyên-Ðương nhiên trẻ thơ cần được dạy dỗ và thưởng phạt đúng mức. Bé cần phải cóluật lệ để tuân theo. Bạn nên giữ đúng lời nói của mình, tránh trường hợp thưởngphạt mỗi lần một khác-Bạn hãy cố gắng dành thời gian cho bé, cho dù chỉ là 10 phút trong bữa ăn sánghoặc dăm phút đi dạo ngoài phố sau bữa cơm chiều. Nhiều trẻ em cố tình hư hỏngđể lấy được sự chú ý của cha mẹ-Trước khi bạn có phản ứng gì trước mặt bé, hãy thử nghĩ xem bạn có muốn bénhư vậy không? Nếu bạn muôn bé biết tự trọng, hiền từ, rộng lượng và thành thậtthì bạn nhớ làm như vậy trước nhé. Hãy đối xử với bé như bạn muốn người khácđối xử với bạn vậy-Bé rất cần sự hướng dẫn và giải thích của bạn cho mỗi công việc. Thường thườngtrẻ em sẽ hăng hái hơn khi được tham dự vào quyền quyết định. Bạn nhớ nói rõnhững gì bạn cảm tưởng và sự mong muốn của mình. Bạn có thể đề nghị vàthương lượng với bé một phương pháp tốt nhất cho đôi bên-Bạn nên uyển chuyển trong công việc dạy dỗ con cái. Ðừng kỳ vọng quá cao hoặcso sánh bé với một tiêu chuẩn nào đó. Bạn nên thay đổi theo thời gian cách cư sửvới bé vì bé mỗi ngày một lớn. Hãy luôn cổ võ, hướng dẫn và thưởng phạt đúngmức.Sự thật thì không ai là một cha mẹ hoàn hảo cả. Bạn đừng nên trách cứ mình nếubé không ngoan ngoãn như ý muốn. Bạn chỉ có thể làm tốt những gì mà bạn đanglàm và cố gắng hơn trong những gì mà bạn thiếu sót. Những cách nói sinh chuyệnCũng là một lời nói, nhưng cách nói này hay cách nói kia lại có tác dụng rất khácnhau, đôi khi rất đối nghịch. Vì thế, khi nói với con cái, bố mẹ phải lựa lời.Mẹ gọi: ”Liên! Lại đây mẹ bảo! Nhanh lên! Con càng ngày càng bừa bãi. Buồngcon như cái chuồng heo. Nếu con cứ vứt quần áo như thế thì mẹ không mua quầnáo nữa đâu. Tại sao con không sống ngăn nắp một chút? Tại sao không bao giờcon sắp xếp quần áo vậy?”Liên nói trả: ”Tại sao mẹ không mắng con Lý. Buồng nó cũng lộn xộn vậy? Cònmẹ, mẹ có ngăn nắp gì đâu?”Chúng ta hãy cùng nhà tâm lý học Nancy Samalin phân tích cuộc nói chuyện trêncủa mẹ con Liên. Những tiếng “con” (thậm chí “mày”) và “nếu”, “tại sao” trongcâu chuyện trên là những tiếng nói thường hay sinh chuyện cãi nhau. Thay vì thừanhận buồng nó bừa bãi và đứng lên dọn dẹp thì Liên phản ứng. Nó tìm cách tố cáoem nó và phản đối mẹ nó. Tại sao?Câu “Con càng ngày càng bừa bãi” làm cho Liên phản ứng ngay lập tức. Nhữngcâu nói bắt đầu bằng tiếng “con” thường gây phản ứng thù địch vì nó chĩa thẳngvào người, chứ không vào vấn đề (“Con lúc nào cũng... Con không bao giờ... Tốthơn là nên... Con thật là...).Nếu tiếng “con” nhẹ nhàng được thay bằng tiếng “mày ” sỗ sàng thì phản ứng cóthể còn nặng hơn.Tiếng “nếu” thường kèm theo một đe dọa: “Nếu con cứ vứt như thế nữa thì mẹ sẽkhông mua quần áo nữa đâu”. Một lời đe dọa như thế chẳng có tác dụng gì vớiLiên. Mẹ có ý định thật sự không mua quần áo nữa không? Liên biết là không baogiờ. Đó là một lời vô nghĩa mà các bà mẹ thường mang ra dọa con. Lời đe dọa baogiờ cũng là tiếng nói của người mạnh đối với người yếu hơn. Người yếu hơn sẽ coiđó là một thách thức và chỉ có ý muôn phản ứng. Và Liên đã trả đũa: ”Còn mẹ, mẹcó ngăn nắp gì đâu?”.Tiếng “tại sao” thường khởi đầu cho một lời tố cáo: “Tại sao con không sống ngănnắp một chút? Tại sao không bao giờ con chịu sắp xếp quần áo?”. Đó là loại tố cáochung chung hay gây phản ứng tự vệ và thách thức vì nói những hành động xấutrước đây của Liên, làm như cháu chưa bao giờ xếp quần áo, dù chỉ là một lần.Vậy bà mẹ của Liên nên làm thế nào? Thay vì nói những câu “sinh chuyện” nhưtrên, bà có thể nói:”Liên, quần áo thì phải treo lên. Quần áo để dưới đất sẽ nhănnhúm và phải ủi lại”.Khi bạn muốn cho cháu làm điều gì, bạn không nên dùng chữ “nếu” như muốn đedọa mà bạn nên dùng chữ “khi” mà không phải đe dọa: ”Khi con mắc quần áoxong thì mẹ con ta sẽ đi chợ...”.Hoặc bạn có thể nói “chừng nào”, cũng có tác dụng tương tự: “Chừng nào làmxong bài thì con có thể xem tivi”. Cho dù các cháu chưa có khái niệm đầy đủ vềthời gian, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 10 Những cách dạy dỗ hữu hiệuDạy dỗ con cái là một công việc rất khó khăn vì mỗi em bé đều có cá tính và hoàncảnh khác nhau. Hy vọng những cách sau đây sẽ giúp bạn thành công hơn trongcông việc này:-Lời nói và hành động của bạn ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ thơ. Những lời khencủa bạn, dù thật nhỏ nhoi, cũng sẽ làm bé hãnh diện và tự tin. Hãy để bé tự mìnhlàm những gì bé có thể và thường xuyên khen ngợi bé. Tránh so bì bé với nhữngtrẻ em khác vì như vậy sẽ làm bé tự ty và mặc cảm. Khi bé phạm lỗi, bạn nên nhắcnhở bé rằng ai cũng có lỗi nhưng phải biết sửa. Quan trọng hơn nữa là bé phải biếtrằng bạn tuy không đồng ý với cách làm của bé nhưng bạn vẫn rất thương yêu bé-Trong mỗi ngày, bạn hãy cố gắng tìm ra những gì tốt đẹp mà bé đã làm để màkhen thưởng bé. Hãy ôm ấp, hôn bé thật nhiều và bạn sẽ thấy rằng như vậy sẽ hữuhiệu hơn là la mắng bé thường xuyên-Ðương nhiên trẻ thơ cần được dạy dỗ và thưởng phạt đúng mức. Bé cần phải cóluật lệ để tuân theo. Bạn nên giữ đúng lời nói của mình, tránh trường hợp thưởngphạt mỗi lần một khác-Bạn hãy cố gắng dành thời gian cho bé, cho dù chỉ là 10 phút trong bữa ăn sánghoặc dăm phút đi dạo ngoài phố sau bữa cơm chiều. Nhiều trẻ em cố tình hư hỏngđể lấy được sự chú ý của cha mẹ-Trước khi bạn có phản ứng gì trước mặt bé, hãy thử nghĩ xem bạn có muốn bénhư vậy không? Nếu bạn muôn bé biết tự trọng, hiền từ, rộng lượng và thành thậtthì bạn nhớ làm như vậy trước nhé. Hãy đối xử với bé như bạn muốn người khácđối xử với bạn vậy-Bé rất cần sự hướng dẫn và giải thích của bạn cho mỗi công việc. Thường thườngtrẻ em sẽ hăng hái hơn khi được tham dự vào quyền quyết định. Bạn nhớ nói rõnhững gì bạn cảm tưởng và sự mong muốn của mình. Bạn có thể đề nghị vàthương lượng với bé một phương pháp tốt nhất cho đôi bên-Bạn nên uyển chuyển trong công việc dạy dỗ con cái. Ðừng kỳ vọng quá cao hoặcso sánh bé với một tiêu chuẩn nào đó. Bạn nên thay đổi theo thời gian cách cư sửvới bé vì bé mỗi ngày một lớn. Hãy luôn cổ võ, hướng dẫn và thưởng phạt đúngmức.Sự thật thì không ai là một cha mẹ hoàn hảo cả. Bạn đừng nên trách cứ mình nếubé không ngoan ngoãn như ý muốn. Bạn chỉ có thể làm tốt những gì mà bạn đanglàm và cố gắng hơn trong những gì mà bạn thiếu sót. Những cách nói sinh chuyệnCũng là một lời nói, nhưng cách nói này hay cách nói kia lại có tác dụng rất khácnhau, đôi khi rất đối nghịch. Vì thế, khi nói với con cái, bố mẹ phải lựa lời.Mẹ gọi: ”Liên! Lại đây mẹ bảo! Nhanh lên! Con càng ngày càng bừa bãi. Buồngcon như cái chuồng heo. Nếu con cứ vứt quần áo như thế thì mẹ không mua quầnáo nữa đâu. Tại sao con không sống ngăn nắp một chút? Tại sao không bao giờcon sắp xếp quần áo vậy?”Liên nói trả: ”Tại sao mẹ không mắng con Lý. Buồng nó cũng lộn xộn vậy? Cònmẹ, mẹ có ngăn nắp gì đâu?”Chúng ta hãy cùng nhà tâm lý học Nancy Samalin phân tích cuộc nói chuyện trêncủa mẹ con Liên. Những tiếng “con” (thậm chí “mày”) và “nếu”, “tại sao” trongcâu chuyện trên là những tiếng nói thường hay sinh chuyện cãi nhau. Thay vì thừanhận buồng nó bừa bãi và đứng lên dọn dẹp thì Liên phản ứng. Nó tìm cách tố cáoem nó và phản đối mẹ nó. Tại sao?Câu “Con càng ngày càng bừa bãi” làm cho Liên phản ứng ngay lập tức. Nhữngcâu nói bắt đầu bằng tiếng “con” thường gây phản ứng thù địch vì nó chĩa thẳngvào người, chứ không vào vấn đề (“Con lúc nào cũng... Con không bao giờ... Tốthơn là nên... Con thật là...).Nếu tiếng “con” nhẹ nhàng được thay bằng tiếng “mày ” sỗ sàng thì phản ứng cóthể còn nặng hơn.Tiếng “nếu” thường kèm theo một đe dọa: “Nếu con cứ vứt như thế nữa thì mẹ sẽkhông mua quần áo nữa đâu”. Một lời đe dọa như thế chẳng có tác dụng gì vớiLiên. Mẹ có ý định thật sự không mua quần áo nữa không? Liên biết là không baogiờ. Đó là một lời vô nghĩa mà các bà mẹ thường mang ra dọa con. Lời đe dọa baogiờ cũng là tiếng nói của người mạnh đối với người yếu hơn. Người yếu hơn sẽ coiđó là một thách thức và chỉ có ý muôn phản ứng. Và Liên đã trả đũa: ”Còn mẹ, mẹcó ngăn nắp gì đâu?”.Tiếng “tại sao” thường khởi đầu cho một lời tố cáo: “Tại sao con không sống ngănnắp một chút? Tại sao không bao giờ con chịu sắp xếp quần áo?”. Đó là loại tố cáochung chung hay gây phản ứng tự vệ và thách thức vì nói những hành động xấutrước đây của Liên, làm như cháu chưa bao giờ xếp quần áo, dù chỉ là một lần.Vậy bà mẹ của Liên nên làm thế nào? Thay vì nói những câu “sinh chuyện” nhưtrên, bà có thể nói:”Liên, quần áo thì phải treo lên. Quần áo để dưới đất sẽ nhănnhúm và phải ủi lại”.Khi bạn muốn cho cháu làm điều gì, bạn không nên dùng chữ “nếu” như muốn đedọa mà bạn nên dùng chữ “khi” mà không phải đe dọa: ”Khi con mắc quần áoxong thì mẹ con ta sẽ đi chợ...”.Hoặc bạn có thể nói “chừng nào”, cũng có tác dụng tương tự: “Chừng nào làmxong bài thì con có thể xem tivi”. Cho dù các cháu chưa có khái niệm đầy đủ vềthời gian, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 126 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 82 0 0 -
17 trang 65 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 65 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
16 trang 50 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 49 0 0 -
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 49 0 0