Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Các phép toán trên ma trận và Ma trận khả nghịch cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các phép toán ma trận; Các phép toán ma trận vuông; Ma trận khả nghịch; Ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Các phép toán trên ma trận và Ma trận khả nghịch
Chương 2
Các phép toán trên ma trận
và Ma trận khả nghịch
1 /34
Nội dung
1. Các phép toán ma trận
2. Các phép toán ma trận vuông
3. Ma trận khả nghịch
4. Ứng dụng
2 /34
1. Các phép toán ma trận
Sự bằng nhau của hai ma trận
Hai ma trận bằng nhau nếu: 1) cùng cở; 2) các
phần tử ở những vị trí tương ứng bằng nhau (aij =
bij với mọi i và j).
Phép cộng hai ma trận
Cùng cỡ
Tổng A + B:
Các phần tử tương ứng cộng lại
Ví dụ
⎛ −1 2 4 ⎞ ⎛3 − 2 6⎞ ⎛ 2 0 10 ⎞
A=⎜ ⎟; B = ⎜ ⎟ A+ B = ⎜ ⎟
⎝ 3 0 5⎠ ⎝1 4 7 ⎠ ⎝ 4 4 12 ⎠
1. Các phép toán ma trận
Phép nhân ma trận với một số.
Nhân ma trận với một số, ta lấy số đó nhân với tất
cả các phần tử của ma trận.
Ví dụ
⎛ −1 2 4 ⎞ ⎛− 2 4 8 ⎞
A=⎜ ⎟ 2× A = ⎜ ⎟
⎝ 3 0 5⎠ ⎝ 6 0 10 ⎠
Tính chất:
a) A + B = B + A; b) (A + B) + C = A + ( B + C);
c) A + 0 = A; d) k(A + B) = kA + kB;
e) k(mA) = (km)A; f) (k + m)A = kA + mA;
1. Các phép toán ma trận
Phép nhân hai ma trận với nhau
A = (aij ) m× p ; B = (bi j ) p×n
AB = C = (cij ) m×n với cij = ai1b1 j + ai 2b2 j + ... + aip bpj
⎡ b1 j ⎤
⎡ * ⎤⎢ ⎥ ⎡ ! ⎤
⎢ ⎥⎢ * b2 j * ⎥ ⎢ ⎥
AB = ⎢ ai1 ai2 ... aip ⎥⎢ ⎥ = ⎢ ... cij ... ⎥
⎢ ⎥⎢ ! ⎥ ⎢ ⎥
⎣ * ⎦⎢ ⎣ ! ⎦
bpj ⎥
⎣ ⎦
1. Các phép toán ma trận
Ví dụ
⎛1 − 2 2⎞
⎛ 2 −1 4 ⎞ ⎜ ⎟ Tính AB
A=⎜ ⎟; B = ⎜ 3 0 1 ⎟
⎝ 4 1 0⎠ ⎜ 2 4 3⎟
⎝ ⎠
⎛ 1 −2 2 ⎞
⎛ 2 −1 4 ⎞ ⎜ ⎟ ⎛⎛ c711 cc12 c 13 ⎞⎞
12 c13
A ×B = ⎜ ⎟ × 3 0 1 =⎜⎜ ⎟⎟
⎝ 4 1 0 ⎠ ⎜⎜ ⎟
⎟ cc
⎝⎝ 2121
cc22
22
c
c 23 ⎠⎠
23
⎝2 4 3⎠
⎛1⎞
c11 = ( 2 −1 4 ) ⎜ 3 ⎟ = 2 ×1 + ( −1) × 3 + 4 × 2 = 7
⎜ ⎟
⎜2⎟
⎝ ⎠
1. Các phép toán ma trận
Ví dụ
⎛ 2 −1⎞ ⎛1⎞
A=⎜ ⎟ ;B = ⎜ ⎟
⎝4 1 ⎠ ⎝ 3⎠
Tìm ma trận X, thỏa AX = B.
Xác định cỡ của ma trận X là 2x1. Đặt X =
⎛a⎞
⎜b ⎟
⎝ ⎠
⎛ 2 −1⎞⎛ a ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 2a − b ⎞ ⎛ 1 ⎞
A X =B ⇔ ⎜ ⎟⎜ ⎟ =⎜ ⎟ ⇔⎜ ⎟ =⎜ ⎟
⎝ 4 1 ⎠⎝ b ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 4a + b ⎠ ⎝ 3 ⎠
⎧ 2a − b = 1 2 1 ⎛ 2/3 ⎞
⇔⎨ ⇔ a = ,b = X =⎜ ⎟
⎩4a + b = 3 3 3 ⎝ 1/ 3 ⎠
1. Các phép toán ma trận
Tính chất của phép nhân hai ma trận
a. A(BC) = (AB)C; b.A(B + C) = AB + AC;
c. (B+C)A = BA+CA; d. ImA = A = AIm
e. k (AB) = (kA)B = A(kB).
Chú ý:
1. Nói chung AB ≠ BA
2. AB = AC B=C
3. AB = 0 A = 0∨ B = 0
1 2 43 = 8 5 4 3 1 2 = 13 20
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
34 21 20 13 21 34 5 8
1 0 0 0 = 0 0 1 0 0 0 = 0 0
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
0 0 01 0 0 0 0 1 0 0 0
2. Các phép toán ma trận vuông
Nâng ma trận lên lũy thừa.
A0 = I A 2 = A ⋅A
A3 = A ⋅A ⋅A An = '
A ⋅$
A!A A
#$⋅%
n
f ( x) = an x n + an−1x n−1 + ... + a1x + a0 ; A = (aij ) n×n
f ( A ) = an A n + an −1A n −1 + ... + a1A + a0 I .
2. Các phép toán ma trận vuông
Ví dụ
⎛ 2 −1⎞ 2 Tính f(A).
A=⎜ ⎟ ; f ( x ) = 2 x − 4x + 3
⎝3 4 ⎠
f ( A ) = 2A 2 − 4A + 3I
⎛ 2 −1⎞⎛ 2 −1⎞ ⎛ 2 −1⎞ ⎛ 1 0 ⎞
f (A ) = 2 ⎜ ⎟⎜ ⎟ − 4⎜ ⎟ + 3⎜ ⎟
⎝ 3 4 ⎠⎝ 3 4 ⎠ ⎝ 3 4 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
⎛ 1 −6 ⎞ ⎛ 8 −4 ⎞ ⎛ 3 0 ⎞
f (A ) = 2 ⎜ ⎟ −⎜ ⎟ +⎜ ⎟
⎝ 18 13 ⎠ ⎝ 12 16 ⎠ ⎝ 0 3 ⎠
⎛ −3 −8 ⎞
f (A ) = ⎜ ⎟
⎝ 24 13 ⎠
2. Các phép toán ma trận vuông
Ví dụ
⎛ 1 3⎞
A=⎜ ⎟ . Tính A2; A3, từ đó suy ra A200
⎝ 0 1⎠
2 ⎛ 1 3 ⎞⎛ 1 3 ⎞ ⎛ 1 6 ⎞
A = A ⋅A = ⎜ ⎟⎜ ⎟ =⎜ ⎟
⎝ 0 1 ⎠⎝ 0 1 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
3 2 ⎛ 1 6 ⎞⎛ 1 3 ⎞ ⎛ 1 9 ⎞
A = A ⋅A = ⎜ ⎟⎜ ⎟ =⎜ ⎟
⎝ 0 1 ⎠⎝ 0 1 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
200 ⎛ 1 200 × 3 ⎞
⇒A =⎜ ⎟
⎝ 0 1 ⎠
2. Các phép toán ma trận vuông
Ví dụ
⎛ 2 3⎞
A=⎜ ⎟ . Tính A200
⎝ 0 2⎠
⎛ 2 3⎞ ⎛ 1 3/2 ⎞ ⎛1 a⎞
A =⎜ ⎟ = 2⋅⎜ ⎟ = 2⎜ ⎟
⎝ 0 2 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
n
⎛ 1 a ⎞ ⎛ 1 na ⎞
T a co˘: ⎜ ⎟ =⎜ ⎟
⎝ 0 1 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
⎛ 2200 300 ⋅ 2200 ⎞
A 200 =⎜ ⎟⎟
⎜ 0 2 200
⎝ ⎠
2. Các phép toán ma trận vuông
Ví dụ
⎛ 1 1⎞
A=⎜ ⎟ . Tính A2 ...