Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Không gian véc tơ, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Không gian vectơ; Không gian con sinh bởi tập hữu hạn; Cơ sở và số chiều; Tìm cơ sở một số không gian con; Độc lập - Phụ thuộc tuyến tính; Tọa độ của vec-tơ theo cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Không gian véc tơ
Chương 4:
Không gian véc tơ
1 /46
Nội dung
1. Không gian vectơ
2. Kgian con sinh bởi tập hữu hạn
3. Độc lập - Phụ thuộc tuyến tính.
4. Cơ sở và số chiều.
5. Tìm cơ sở một số kgian con .
6. Tọa độ của vec-tơ theo cơ sở.
2 /46
1. Không gian véc tơ
Định nghĩa:
1. x + y = y + x; 2. (x + y) + z = x + (y + z)
3. Tồn tại véc tơ không, ký hiệu 0 sao cho x + 0 = x
4. Mọi x thuộc V, tồn tại vectơ, ký hiệu –x sao cho
x + (-x) = 0
5. Với mọi số α , β ∈ K và mọi vector x:
( α + β ) x = αx + βx
6. Với mọi số α ∈ K , với mọi x , y ∈V :
α( x + y ) = α x + α y
7.( αβ ) x = α ( β x ) 8. 1x = x
1. Không gian véc tơ
Tính chất của không gian véctơ
1) Véctơ không là duy nhất.
2) Phần tử đối xứng của véctơ x là duy nhất.
3) 0x = 0 x ∈V
4) α 0 = 0 α ∈K
5) -x = (-1)x x ∈V
1. Không gian véc tơ
Ví dụ 1
V1 = {( x1 , x2 , x3 ) xi ∈ R}
Định nghĩa phép cộng hai véctơ như sau:
x + y = ( x1 , x2 , x3 ) + ( y1 , y2 , y3 ) = ( x1 + y1 , x2 + y2 , x3 + y3 )
Định nghĩa phép nhân véctơ với một số thực như
sau: α ⋅ x = α ( x1 , x2 , x3 ) = (αx1 ,αx2 ,αx3 )
⎧ x1 = y1
⎪
Định nghĩa sự bằng nhau: x = y ⇔ ⎨ x2 = y 2
⎪x = y
⎩ 3 3
V1-Không gian véctơ R3 trên trường số thực
1. Không gian véc tơ
Ví dụ 2
V2 = {ax 2 + bx + c a, b, c ∈ R}
Định nghĩa phép cộng hai véctơ: là phép cộng
hai đa thức thông thường, đã biết ở phổ thông.
Định nghĩa phép nhân véctơ với một số: là phép
nhân đa thức với một số thực thông thường, đã biết
ở phổ thông.
Định nghĩa sự bằng nhau: hai véc tơ bằng nhau
nếu hai đa thức bằng nhau, tức là các hệ số
tương ứng bằng nhau).
V2 - Không gian véctơ P2 [ x]
1. Không gian véc tơ
Ví dụ 3
⎧⎡a b ⎤ ⎫
V3 = ⎨⎢ ⎥ a, b, c, d ∈ R ⎬
⎩⎣ c d ⎦ ⎭
Định nghĩa phép cộng hai véctơ: là phép cộng
hai ma trận đã biết trong chương ma trận.
Định nghĩa phép nhân véctơ với một số: là phép
nhân ma trận với một số đã biết.
Định nghĩa sự bằng nhau của hai véctơ: hai véc
tơ bằng nhau hai ma trận bằng nhau.
V3 - Không gian véctơ M 2 [ R]
1. Không gian véc tơ
Ví dụ 4
V 4 = {( x 1, x 2 , x 3 ) x i ∈ R ∧ 2x 1 + 3x 2 + x 3 = 0}
Phép cộng hai véctơ và nhân véctơ với một số
giống như trong ví dụ 1.
V4 - là KGVT
CHÚ Ý: Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa hai
phép toán trên V1, ( hoặc V2, hoặc V3 ) sao cho V1
( hoặc V2, hoặc V3 ) là không gian véctơ.
1. Không gian véc tơ
Ví dụ 5
V 5 = {( x 1 ,x 2 ,x 3 ) x i ∈ R ∧ x 1 + x 2 − 2x 3 = 1}
Phép cộng hai véctơ và nhân véctơ với một số
giống như trong ví dụ 1.
V4 - KHÔNG là KGVT
x = (1,2,1) ∈V4 , y = (2,3,2) ∈V4
x + y = (3,5,3) ∉ V4
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
Tập con
V- KGVT trên K
M = {x1 , x2 ,..., xm }
∃α1,α 2 ,!,α m ∈ K không đồng thời bằng 0 M–phụ thuộc
α1x1 + α 2 x2 +!+ α m xm = 0 tuyến tính
α1x1 + α 2 x2 +!+ α m xm = 0
M – độc lập tuyến tính
→ α1 = α 2 =!α m = 0
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
V- KGVT trên K
Tập con
M = {x1 , x2 ,..., xm }
Vector x thuộc V được gọi là Tổ hợp tuyến tính của M, nếu
∃α1,α 2 ,!,α m ∈ K
x = α1x1 + α 2 x2 +!+ α m xm
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
Ví dụ 5
Trong không gian R3 cho họ véc tơ
M = {(1,1,1); (2,1, 3), (1, 2, 0)}
1. Hỏi M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
2. Véctơ x = (2,-1,3) có là tổ hợp tuyến tính của họ M?
Giải câu 1. Giả sử α ( 1,1,1) + β ( 2,1, 3) + γ ( 1, 2, 0 ) = 0
⇔ ( α + 2β + γ ,α + β + 2γ ,α + 3β ) = ( 0, 0, 0 )
⎧α + 2β + γ = 0 ⎛1 2 1 ⎞
⎪
⇔ ⎨α + β + 2γ = 0 A = ⎜1 1 2 ⎟ ⇒ r( A ) = 2
⎜ ⎟
⎪ α + 3β = 0 ⎜1 3 0 ⎟
⎩ ⎝ ⎠
Hệ có vô số nghiệm, suy ra M phụ thuộc tuyến tính
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
Giải câu 2. Giả sử α ( 1,1,1) + β ( 2,1, 3) + γ ( 1, 2, 0 ) = x
⇔ ( α + 2β + γ ,α + β + 2γ ,α + 3β ) = ( 2, −1, 3)
⎧ α + 2β + γ = 2 ⎛1 2 1 2 ⎞
⎪
⇔ ⎨α + β + 2γ = −1 (A |b) = ⎜1 1 2 −1⎟
⎜ ⎟
⎪ α + 3β = 3 ⎜1 3 0 3 ⎟
⎩ ⎝ ⎠
r(A |b) ≠ r(A )
Hệ pt vô nghiệm, suy ra không tồn tại bộ số α , β , γ
Vậy véctơ x không là tổ hợp tuyến tính của M.
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
M = {x1, x2 ,!, xm }
Hệ thuần nhất
α1x1 + α 2 x2 +!+ α m xm = 0 AX=0
Có duy nhất
nghiệm X = 0 M – độc lập tuyến tính
Có nghiệm
khác không M – phụ thuộc tuyến
tính
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
M = {x1, x2 ,!, xm }
α1x1 + α 2 x2 +!+ α m xm = x Hệ pt AX= b
Hệ có nghiệm x là tổ hợp tuyến tính
của M
Hệ vô nghiệm x không là tổ hợp
tuyến tính
2. Độc lập-phụ thuộc tuyến tính
Ví dụ
Tr ...