Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 4 Tốc độ bay" có nội dung trình bày về nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học; Sai số của phương pháp khí động học khi đo không tốc; Đo không tốc thực nhờ thước HL-10M; Phân loại không tốc; Các phương pháp giải tìm không tốc trên thước E6B; Nguyên lý cấu tạo và làm việc của đồng hồ không tốc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 4 - TS. Hà Duyên TrungTrường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông DẪN ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ KHÔNG LƯU (ET5290) TS. Hà Duyên Trung Bộ môn Điện tử Hàng không – Vũ trụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tốc Độ BayCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNội Dung 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học 2 Sai số của phương pháp khí động học khi đo không tốc 3 Đo không tốc thực nhờ thước HL-10M 4 Phân loại không tốc 5 Các phương pháp giải tìm không tốc trên thước E6B 6 Nguyên lý cấu tạo và làm việc của đồng hồ không tốc. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttGiới thiệuMột số khái niệm: Không tốc : là tốc độ chuyển động của máy bay so vớimôi trường không khí. Đồng hồ không tốc: là một áp kế kiểu màng đo động ápmà trên vành phân chia của đồng hồ chia theo đơn vị tốc độ. Không tốc : giúp phi công giữ máy bay theo tốc độ baycần thiết và đảm bảo an toàn cho hoạt động bay. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học Phương pháp khí động học Phương trình D.Bec-nu-li đối với chất khí V12 P1 E1 V22 P2 E 2 + + = + + =const. 2g γ1 A 2g γ 2 ATrong đó : V : vận tốc dòng khí, P : áp suất, g gia tốc trọng lực, E : năng lượng phần chất khí, A : đương lượng cơ của nhiệt chất khí CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học Phương pháp khí động học Không khí sẽ chuyển động chậm lại và bằng không khi điqua ống không tốc V2 = 0, phương trình D.Bec-Nu-li có dạng: V12 P2 P1 E 2 -E1 = - + 2g γ 2 γ1 A TH1: Không khí không bị nén (ɣ1= ɣ2 và E1=E2) tốc độdưới 400km/h γ 2 P2 -P1 = V1 2g CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học Phương pháp khí động học 2 V đặt P2 – P1 = q và γ =ρ vậy q=ρ 1 hay là V= 2q g 2 TH2: Không khí bị nén (tốc độ lớn hơn 400km/h) Định luật 1 của thủy khí động học : dQ = APdv + dETrong đó : dQ – vi phân của nhiệt APdv – công của đơn vị nhiệt v – dung tích riêng, bằng 1/ɣ dE – sự thay đổi của năng lượng bên trong. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học Phương pháp khí động họcTích phân từng phần 2 vế phương trình trên ta được: P2 P1 P1 E 2 -E1 = Pdv= Pdv-P1V1 -P2V2 VdP A P1 P2 P2Thay v=1/ɣ P1 E 2 -E1 P1 P2 dP = - - A γ1 γ 2 P2 γ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Nguyên lý cơ bản đo không tốc máy bay theo phương pháp khí động học Phương pháp khí động học Phương trình Puắc Xôn đối với quá trình đoạn nhiệt : P1v1k = Pvk = const, K = Cp/Cv = 1,41 là chỉ số đoạn nhiệt 1 1 P P1 P P k k Thay v = 1/ɣ ta được k = k từ đó γ=γ1 =γ1 1 γ γ1 P1 P1 k Ta có biểu thức tốc độ của đồng hồ là : P – tinh áp ρ - mật độ không khí k-1 2p k q k k- chỉ số đoạn nhiệt V= . +1 -1 ρ k-1 p q - động áp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Sai số của phương pháp khí động học khi đo không tốcSai số được chia làm 3 loại : Sai số cấu tạo : cũng giống tính chất của đồng hồ đo độ cao, hiệu chỉnh b ...