Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 5 - TS. Hà Duyên Trung
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 5 Độ cao" có nội dung trình bày về khái niệm và phân loại độ cao; Mặt bằng tiêu chuẩn; Các phương pháp đo độ cao; Đồng hồ độ cao trong thực tế. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 5 - TS. Hà Duyên TrungTrường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông DẪN ĐƯỜNG VÀQUẢN LÝ KHÔNG LƯU (ET5290) TS. Hà Duyên TrungBộ môn Điện tử Hàng không – Vũ trụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 5 ĐỘ CAO 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung1. Khái niệm và phân loại độ cao2. Mặt bằng tiêu chuẩn3. Các phương pháp đo độ cao4. Đồng hồ độ cao trong thực tế 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I: Khái niệm và phân loại độ cao1. Khái niệm độ cao trong thông tin hàng không. Độ cao là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đến một mức cao nàođó. Cũng như hướng, tốc độ, thời gian bay trong thông tin hàng không, độcao là một trong những phần tử quan trọng để xác định vị trí máy baychuyển động theo quỹ đạo của nó trong không trung. Đặc biệt trong cácđiều kiện thời tiết xấu tầm nhìn hạn chế. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. Trong công tác dẫn bay độ cao được chia làm 8 loại:1) Độ cao khí áp(Presser altitude): PA là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đang bay đến mặt đẳng áp.2) Độ cao thực (true altitude TA): Là độ cao tính từ chỗ máy bay đến mặt địa hình bay qua. Ở trạng thái bay bằng độ cao thực được đo ứng với sự thay đổi dáng đến địa hình.3) Độ cao tuyệt đối (Absolute altitude AA): Là độ cao từ chỗ máy bay đang bay đến mặt biển.4) Độ cao tương đối hont: Là độ cao được đo với khí áp sân bay cất cánh hoặc sân bay hạ cánh.5) Độ cao khí áp tiêu chuẩn: Là độ cao được đo với một khí áp tiêu chuẩn 760 (29.92 inch) (1013 mini bar). Còn gọi là mức bay.6) Độ cao an toàn: Là độ cao bảo đảm bay từ địa hình 300m (1000 feet) khi bay VFR và 600m (2000 feet) khi bay IFR.7) Độ cao quy đổi (Hgđ): Là độ cao so với khí áp thống nhất trên đường hàng không qui đổi theo mực biển.8) Độ cao địa hình (Hđh): Là độ cao của địa hình so với mặt biển. 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. Độ cao khí áp có thể chia nhỏ ra 6 loại độ cao sau đây để tiện cho việc tính chuyển đổi và bồi thường sai số: – Độ cao đồng hồ IA Indicated Altitude. – Độ cao hiệu chỉnh CI Calibrated Altitude. – Độ cao khí áp PA Presser Altitude. – Độ cao mật độ không khí DA Density Altitude. – Độ cao thực TA Truc Altitude. – Độ cao tuyệt đối AA Absolute Altitude. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChú ý : một số code mà người dẫn đường cần phải nhớ.• QNE khí áp tiêu chuẩn 29.92.(760 mmHg).• QNH khí áp mặt biển (khí áp thực tế).• QFE khí áp mặt sâu.• QTA điều chỉnh,chuyển bay.• QSY cắt sóng.• QRF quay lại. 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt II: Mặt bằng tiêu chuẩn.1. Khái niệm Mặt bằng tiêu chuẩn là một mặt phẳng lý thuyết khi điều kiện khíquyển ở: áp suất tiêu chuẩn 760 mmHg và nhiệt độ không khí +15˚C. Do càng lên cao áp suất và nhiệt độ khí quyển giảm dần nên sinh rasai số. Trong trường hợp thực tế mỗi chuyến bay ở thời điểm và địaphương khác nhau, các điều kiện tiêu chuẩn thường khác so với điềukiện thực tế. Vì vậy muốn có độ cao chính xác ta phải hiệu chỉnh sai sốcủa đồng hồ độ cao cho đúng với thực tế để đảm bảo an toàn bay. 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Standrad Standard Standard Standard Altitude pressure pressure tempera- tempera- (Feet) (Millibar) (mercury) ture (˚C) ture (˚F)60.000 71.7 2.12 -56.5 -69.759.000 75.2 2.22 -56.5 -69.758.000 79.0 2.33 -56.5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 5 - TS. Hà Duyên TrungTrường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông DẪN ĐƯỜNG VÀQUẢN LÝ KHÔNG LƯU (ET5290) TS. Hà Duyên TrungBộ môn Điện tử Hàng không – Vũ trụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 5 ĐỘ CAO 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung1. Khái niệm và phân loại độ cao2. Mặt bằng tiêu chuẩn3. Các phương pháp đo độ cao4. Đồng hồ độ cao trong thực tế 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I: Khái niệm và phân loại độ cao1. Khái niệm độ cao trong thông tin hàng không. Độ cao là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đến một mức cao nàođó. Cũng như hướng, tốc độ, thời gian bay trong thông tin hàng không, độcao là một trong những phần tử quan trọng để xác định vị trí máy baychuyển động theo quỹ đạo của nó trong không trung. Đặc biệt trong cácđiều kiện thời tiết xấu tầm nhìn hạn chế. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. Trong công tác dẫn bay độ cao được chia làm 8 loại:1) Độ cao khí áp(Presser altitude): PA là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đang bay đến mặt đẳng áp.2) Độ cao thực (true altitude TA): Là độ cao tính từ chỗ máy bay đến mặt địa hình bay qua. Ở trạng thái bay bằng độ cao thực được đo ứng với sự thay đổi dáng đến địa hình.3) Độ cao tuyệt đối (Absolute altitude AA): Là độ cao từ chỗ máy bay đang bay đến mặt biển.4) Độ cao tương đối hont: Là độ cao được đo với khí áp sân bay cất cánh hoặc sân bay hạ cánh.5) Độ cao khí áp tiêu chuẩn: Là độ cao được đo với một khí áp tiêu chuẩn 760 (29.92 inch) (1013 mini bar). Còn gọi là mức bay.6) Độ cao an toàn: Là độ cao bảo đảm bay từ địa hình 300m (1000 feet) khi bay VFR và 600m (2000 feet) khi bay IFR.7) Độ cao quy đổi (Hgđ): Là độ cao so với khí áp thống nhất trên đường hàng không qui đổi theo mực biển.8) Độ cao địa hình (Hđh): Là độ cao của địa hình so với mặt biển. 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Phân loại độ cao. Độ cao khí áp có thể chia nhỏ ra 6 loại độ cao sau đây để tiện cho việc tính chuyển đổi và bồi thường sai số: – Độ cao đồng hồ IA Indicated Altitude. – Độ cao hiệu chỉnh CI Calibrated Altitude. – Độ cao khí áp PA Presser Altitude. – Độ cao mật độ không khí DA Density Altitude. – Độ cao thực TA Truc Altitude. – Độ cao tuyệt đối AA Absolute Altitude. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChú ý : một số code mà người dẫn đường cần phải nhớ.• QNE khí áp tiêu chuẩn 29.92.(760 mmHg).• QNH khí áp mặt biển (khí áp thực tế).• QFE khí áp mặt sâu.• QTA điều chỉnh,chuyển bay.• QSY cắt sóng.• QRF quay lại. 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt II: Mặt bằng tiêu chuẩn.1. Khái niệm Mặt bằng tiêu chuẩn là một mặt phẳng lý thuyết khi điều kiện khíquyển ở: áp suất tiêu chuẩn 760 mmHg và nhiệt độ không khí +15˚C. Do càng lên cao áp suất và nhiệt độ khí quyển giảm dần nên sinh rasai số. Trong trường hợp thực tế mỗi chuyến bay ở thời điểm và địaphương khác nhau, các điều kiện tiêu chuẩn thường khác so với điềukiện thực tế. Vì vậy muốn có độ cao chính xác ta phải hiệu chỉnh sai sốcủa đồng hồ độ cao cho đúng với thực tế để đảm bảo an toàn bay. 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Standrad Standard Standard Standard Altitude pressure pressure tempera- tempera- (Feet) (Millibar) (mercury) ture (˚C) ture (˚F)60.000 71.7 2.12 -56.5 -69.759.000 75.2 2.22 -56.5 -69.758.000 79.0 2.33 -56.5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu Phân loại độ cao Phương pháp đo độ cao Mặt bằng tiêu chuẩn Đồng hồ độ caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đo đạc trắc địa - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
113 trang 22 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 7 - TS. Hà Duyên Trung
18 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 4 - TS. Hà Duyên Trung
21 trang 8 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 6 - TS. Hà Duyên Trung
14 trang 6 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 2 - TS. Hà Duyên Trung
31 trang 4 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 3 - TS. Hà Duyên Trung
41 trang 4 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu - TS. Hà Duyên Trung
36 trang 4 0 0 -
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 8 - TS. Hà Duyên Trung
20 trang 3 0 0