Bài giảng Đầu tư tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Hà Quang Đào, ThS. Lữ Nhật Thư
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Đầu tư tài chính: Phần 2 có nội dung trình bày về định giá trái phiếu, xây dựng và quản lý danh mục đầu tư. Hi vọng tài liệu sẽ hữu ích cho những ai quan tâm về tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Hà Quang Đào, ThS. Lữ Nhật Thư CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 1. LỢI TỨC VÀ RỦI RO KHI ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU 1.1. Lợi tức của trái phiếu Khi đầu tư trái phiếu sẽ được hưởng các lợi tức như sau: 1. Tiền lãi định kỳ: thường được trả 1 năm/lần hoặc 6 tháng/lần theo lãi suất cuống phiếu (coupon rate). C = c% .(Par value) 2. Chênh lệch giá: là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua trái phiếu. 3. Lãi của lãi: là tiền lãi định kỳ được tái đầu tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đầu tư. 1.2. Rủi ro của trái phiếu Trái phiếu được đánh giá là ít rủi ro nhất trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên đầu tư vào trái phiếu vẫn có rủi ro mặc dù mức độ ít hơn so với cổ phiếu. Rủi ro lãi suất: khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu giảm và khi lãi suất giảm thì giá trái phiếu lại tăng (giá trái phiếu ngược chiều với lãi suất). Tất cả các loại trái phiếu, trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi, đều phải chịu rủi ro lãi suất. Rủi ro tái đầu tư: tiền lãi định kỳ được tái đầu tư gọi là lãi của lãi phụ thuộc vào mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái đầu tư và chiến lược tái đầu tư. Chú ý là rủi ro lãi suất và rủi ro tái đầu tư có hiệu ứng triệt tiêu nhau: Rủi ro lãi suất là rủi ro lãi suất tăng làm giảm giá trái phiếu. Rủi ro tái đầu tư là rủi ro lãi suất giảm làm giảm lãi tái đầu tư (lãi của lãi). Rủi ro thanh toán (rủi ro tín dụng): là rủi ro mà người phát hành trái phiếu có thể bị vỡ nợ, tức là mất khả năng thanh toán đúng hạn các khoản lãi và vốn gốc của đợt phát hành. Rủi ro thanh toán được xác định bằng mức xếp hạng chất lượng do các công ty xếp hạng tín nhiệm (Standard & Poor, Moody, Fitch) ấn định căn cứ vào: các điều khoản trong khế ước, khả năng thu nhập và hệ số trả nợ, khả năng thanh khoản, trình độ quản lý của công ty… Rủi ro lạm phát (rủi ro sức mua): phát sinh do sự biến đổi giá trị các dòng tiền mà một chứng khoán mang lại do lạm phát. Trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi, các trái phiếu khác sẽ có rủi ro lạm phát bởi lãi suất mà nhà đầu tư được hưởng là cố định trong suốt thời hạn của trái phiếu. Rủi ro tỷ giá: là rủi ro khi tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng đồng tiền thanh toán trái phiếu bị giảm giá thì nhà đầu tư sẽ gặp rủi ro tỷ giá. VD: Nếu trái phiếu được thanh toán bằng VNĐ, mà VNĐ lại giảm giá so với USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được ít USD hơn. Rủi ro thanh khoản: tùy thuộc vào việc trái phiếu có dễ dàng được bán theo giá trị hay gần với giá trị của nó hay không. Thước đo rủi ro này là độ lớn giữa giá hỏi mua và giá chào bán. Rủi ro này sẽ không có nếu nhà đầu tư giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. 2. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn do Chính phủ hoặc Công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. Mệnh giá (Par value/Face value) là giá trị công bố của trái phiếu và không thay đổi trong suốt thời gian trái phiếu lưu hành, nó cũng chính là số tiền được hoàn trả khi đáo hạn. Thị giá của 22 trái phiếu (Market value) là giá thứ cấp của trái phiếu do thị trường quyết định, luôn thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị trường. Giá trị lý thuyết của trái phiếu (Intrinsic value) là giá trị kinh tế của nó, hay còn gọi là giá trị thực. 2.1. Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi (nonzero coupon bond) Giá trái phiếu là hiện giá toàn bộ dòng tiền thu nhập từ trái phiếu trong tương lai P : giá của trái phiếu C : lãi cố định được hưởng r : lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư F : mệnh giá trái phiếu n : số năm cho đến khi đáo hạn Giá trái phiếu là tổng hiện giá của 2 phần: phần lãi định kỳ và phần vốn gốc. Trường hợp 1: Trả lãi định kỳ 1 năm/lần Trường hợp 2: Trả lãi định kỳ 6 tháng/lần VD: Giả sử bạn cần quyết định giá của một trái phiếu có mệnh giá là 1000$, được hưởng lãi suất coupon 10% trong thời hạn 9 năm trong khi nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất là 12%/năm. Giá của trái phiếu này bao nhiêu? 2.2. Trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi (zero coupon bond) Là trái phiếu không có trả lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn so với mệnh giá, cuối kỳ đáo hạn được hoàn trả vốn gốc bằng mệnh giá. 23 VD: Ngân hàng BIDV phát hành trái phiếu không trả lãi có thời hạn 10 năm và mệnh giá là 1000$. Nếu lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%, giá bán của trái phiếu này sẽ là: Nhà đầu tư bỏ ra 322$ để mua trái phiếu này và không được hưởng lãi định kỳ trong suốt 10 năm nhưng bù lại khi đáo hạn nhà đầu tư thu về được 1000$. 2.3. Ảnh hưởng của lãi suất thị trường đến giá trái phiếu Giá trái phiếu là một hàm số phụ thuộc các biến sau đây: C : là lãi cố định được hưởng r : là lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư F : là mệnh giá trái phiếu n : là số năm cho đến khi trái phiếu đáo hạn C và F là cố định trong khi r và n thay đổi theo thời gian và tình hình biến động lãi suất của thị trường. Từ đó làm giá TP thay đổi. Giá trái phiếu thay đổi nghịch chiều với sự thay đổi của lãi suất thị trường. Càng gần đến ngày đáo hạn, giá trái phiếu càng tiến gần đến mệnh giá. VD: Giả sử trái phiếu F = 1000$, thời hạn 15 năm với mức lãi suất coupon hàng năm là 15%. NĐT đòi hỏi trên thị trường lãi suất lúc phát hành là 15%, bằng với lãi suất của trái phiếu. Giá của trái phiếu là: Sau 1 năm, nếu lãi suất đòi hỏi của NĐT giảm còn 10% thì giá trái phiếu sẽ là: Còn nếu sau 1 năm, nếu lãi suất đòi hỏi của NĐT tăng lên 20% thì: 24 2.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi (Floating rate bond) Trái phiếu có lãi suất thả nổi là loại trái phiếu mà lãi suất của nó được điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trường. Đặc điểm này đảm bảo được quyền lợi của trái chủ khi thị trường tài chính tiền tệ không ổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Hà Quang Đào, ThS. Lữ Nhật Thư CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 1. LỢI TỨC VÀ RỦI RO KHI ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU 1.1. Lợi tức của trái phiếu Khi đầu tư trái phiếu sẽ được hưởng các lợi tức như sau: 1. Tiền lãi định kỳ: thường được trả 1 năm/lần hoặc 6 tháng/lần theo lãi suất cuống phiếu (coupon rate). C = c% .(Par value) 2. Chênh lệch giá: là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua trái phiếu. 3. Lãi của lãi: là tiền lãi định kỳ được tái đầu tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đầu tư. 1.2. Rủi ro của trái phiếu Trái phiếu được đánh giá là ít rủi ro nhất trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên đầu tư vào trái phiếu vẫn có rủi ro mặc dù mức độ ít hơn so với cổ phiếu. Rủi ro lãi suất: khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu giảm và khi lãi suất giảm thì giá trái phiếu lại tăng (giá trái phiếu ngược chiều với lãi suất). Tất cả các loại trái phiếu, trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi, đều phải chịu rủi ro lãi suất. Rủi ro tái đầu tư: tiền lãi định kỳ được tái đầu tư gọi là lãi của lãi phụ thuộc vào mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái đầu tư và chiến lược tái đầu tư. Chú ý là rủi ro lãi suất và rủi ro tái đầu tư có hiệu ứng triệt tiêu nhau: Rủi ro lãi suất là rủi ro lãi suất tăng làm giảm giá trái phiếu. Rủi ro tái đầu tư là rủi ro lãi suất giảm làm giảm lãi tái đầu tư (lãi của lãi). Rủi ro thanh toán (rủi ro tín dụng): là rủi ro mà người phát hành trái phiếu có thể bị vỡ nợ, tức là mất khả năng thanh toán đúng hạn các khoản lãi và vốn gốc của đợt phát hành. Rủi ro thanh toán được xác định bằng mức xếp hạng chất lượng do các công ty xếp hạng tín nhiệm (Standard & Poor, Moody, Fitch) ấn định căn cứ vào: các điều khoản trong khế ước, khả năng thu nhập và hệ số trả nợ, khả năng thanh khoản, trình độ quản lý của công ty… Rủi ro lạm phát (rủi ro sức mua): phát sinh do sự biến đổi giá trị các dòng tiền mà một chứng khoán mang lại do lạm phát. Trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi, các trái phiếu khác sẽ có rủi ro lạm phát bởi lãi suất mà nhà đầu tư được hưởng là cố định trong suốt thời hạn của trái phiếu. Rủi ro tỷ giá: là rủi ro khi tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng đồng tiền thanh toán trái phiếu bị giảm giá thì nhà đầu tư sẽ gặp rủi ro tỷ giá. VD: Nếu trái phiếu được thanh toán bằng VNĐ, mà VNĐ lại giảm giá so với USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được ít USD hơn. Rủi ro thanh khoản: tùy thuộc vào việc trái phiếu có dễ dàng được bán theo giá trị hay gần với giá trị của nó hay không. Thước đo rủi ro này là độ lớn giữa giá hỏi mua và giá chào bán. Rủi ro này sẽ không có nếu nhà đầu tư giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. 2. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn do Chính phủ hoặc Công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. Mệnh giá (Par value/Face value) là giá trị công bố của trái phiếu và không thay đổi trong suốt thời gian trái phiếu lưu hành, nó cũng chính là số tiền được hoàn trả khi đáo hạn. Thị giá của 22 trái phiếu (Market value) là giá thứ cấp của trái phiếu do thị trường quyết định, luôn thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị trường. Giá trị lý thuyết của trái phiếu (Intrinsic value) là giá trị kinh tế của nó, hay còn gọi là giá trị thực. 2.1. Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi (nonzero coupon bond) Giá trái phiếu là hiện giá toàn bộ dòng tiền thu nhập từ trái phiếu trong tương lai P : giá của trái phiếu C : lãi cố định được hưởng r : lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư F : mệnh giá trái phiếu n : số năm cho đến khi đáo hạn Giá trái phiếu là tổng hiện giá của 2 phần: phần lãi định kỳ và phần vốn gốc. Trường hợp 1: Trả lãi định kỳ 1 năm/lần Trường hợp 2: Trả lãi định kỳ 6 tháng/lần VD: Giả sử bạn cần quyết định giá của một trái phiếu có mệnh giá là 1000$, được hưởng lãi suất coupon 10% trong thời hạn 9 năm trong khi nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất là 12%/năm. Giá của trái phiếu này bao nhiêu? 2.2. Trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi (zero coupon bond) Là trái phiếu không có trả lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn so với mệnh giá, cuối kỳ đáo hạn được hoàn trả vốn gốc bằng mệnh giá. 23 VD: Ngân hàng BIDV phát hành trái phiếu không trả lãi có thời hạn 10 năm và mệnh giá là 1000$. Nếu lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%, giá bán của trái phiếu này sẽ là: Nhà đầu tư bỏ ra 322$ để mua trái phiếu này và không được hưởng lãi định kỳ trong suốt 10 năm nhưng bù lại khi đáo hạn nhà đầu tư thu về được 1000$. 2.3. Ảnh hưởng của lãi suất thị trường đến giá trái phiếu Giá trái phiếu là một hàm số phụ thuộc các biến sau đây: C : là lãi cố định được hưởng r : là lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư F : là mệnh giá trái phiếu n : là số năm cho đến khi trái phiếu đáo hạn C và F là cố định trong khi r và n thay đổi theo thời gian và tình hình biến động lãi suất của thị trường. Từ đó làm giá TP thay đổi. Giá trái phiếu thay đổi nghịch chiều với sự thay đổi của lãi suất thị trường. Càng gần đến ngày đáo hạn, giá trái phiếu càng tiến gần đến mệnh giá. VD: Giả sử trái phiếu F = 1000$, thời hạn 15 năm với mức lãi suất coupon hàng năm là 15%. NĐT đòi hỏi trên thị trường lãi suất lúc phát hành là 15%, bằng với lãi suất của trái phiếu. Giá của trái phiếu là: Sau 1 năm, nếu lãi suất đòi hỏi của NĐT giảm còn 10% thì giá trái phiếu sẽ là: Còn nếu sau 1 năm, nếu lãi suất đòi hỏi của NĐT tăng lên 20% thì: 24 2.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi (Floating rate bond) Trái phiếu có lãi suất thả nổi là loại trái phiếu mà lãi suất của nó được điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trường. Đặc điểm này đảm bảo được quyền lợi của trái chủ khi thị trường tài chính tiền tệ không ổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đầu tư tài chính Đầu tư tài chính Phần 2 Định giá trái phiếu Xây dựng danh mục đầu tư Quản lý danh mục đầu tư Đầu tư chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 197 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 147 0 0 -
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 6: Phân tích công ty và định giá chứng khoán
11 trang 134 0 0 -
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Tổng quan về đầu tư tài chính
25 trang 118 2 0