Danh mục

Bài giảng Dạy học công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Dạy học công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB với mục tiêu vận dụng được cách thức tổ chức dạy học của ILO trong dạy học KAB cho một số nội dung liên quan của môn Công nghệ. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dạy học công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCHTHỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB Nguyễn Văn Khôi ĐT: 0903268448 Email: khoinv@hnue.edu.vn MỤC TIÊUVận dụng được cách thức tổ chức dạy học củaILO trong dạy học KAB cho một số nội dungliên quan của môn Công nghệ (lớp 6, 10)TÓM TẮT NỘI DUNG1. Môn Công nghệ và cách thức tổ chức DH của ILO trong dạy học KAB? 1.1 Tổng quan về môn Công nghệ PT a) “Kỹ thuật” hay “công nghệ”? “Kỹ thuật” hay “công nghệ”?(i) Kỹ thuật là một yếu tố, bộ phận của côngnghệ; nghĩa là công nghệ có đối tượng nghiêncứu rộng hơn kỹ thuật.(ii) Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” thành“Công nghệ” là nhằm thể hiện tính khái quát,phổ thông của môn học này.Công nghệ với tư cách là một môn họcTheo TĐ Giáo dục học, tr 56:“Bộ môn trong CTGD của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu học và Trung học, có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức ban đầu và rèn luyện các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống tự lập, làm cơ sở cho HS định hướng và lựa chọn nghề nghiệp về sau” b) Vị trí và ý nghĩa của môn họcVị trí:Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức củaToán, Vật lý, Sinh học, Hóa học… vào sản xuấtvà đời sống nhằm góp phần hình thành nhâncách toàn diện cho HS, chuẩn bị cho các emtiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống laođộng Ý nghĩa của môn họcMôn Công nghệ giúp học sinh làm quen với mộtsố quy trình công nghệ chủ yếu, một số ngành,nghề phổ biến của đất nước, để góp phần địnhhướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phùhợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng nhưvới năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cánhân c) Mục tiêu của môn họcKiến thức:- Hiểu được những kiến thức ban đầu và thôngthường về kỹ thuật và công nghệ của một sốlĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước nhưcông – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế giađình và kinh doanh.- Bước đầu hình thành được tư duy công nghệ,tư duy kinh tế. c) Mục tiêu của môn học (tt)Kỹ năng- Hình thành được một số kỹ năng LĐ nghề nghiệp đơngiản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên- Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệThái độ- Có thói quên làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quytrình, thực hiện ATLĐ và bảo vệ môi trường; bước đầuhình thành được tác phong công nghiệp.-Có thái độ quý trọng LĐ, say mê, hứng thú học tập vàtìm hiểu về nghề nghiệp d) Kế hoạch dạy học của môn học(trang 8 tài liệu hướng dẫn)e) Các mạch nội dung chính ở Trung học Cảm nhận1. Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” “Công nghệ” là hợp lý2. Môn Công nghệ ở trường phổ thông hiện naycòn đang ở trình trạng “góp gạo thổi cơmchung” giữa ba môn học trước đây: Kỹ thuậtcông nghiệp, Kỹ thuật nông nghệp, Kỹ thuậtphục vụ với một số cải tiến bước đầuVì sao chon 3 lĩnh vực?Vì sao chon 3 lĩnh vực?Cơ cấu tổng sản phẩm (2012)Cơ cấu nhân lực lao động (2012)Thực trạng doanh nghiệp 2012Cơ sở của marketing trong KDCác năng lực C, D, I, O

Tài liệu được xem nhiều: