Bài giảng Di tích dẫn nhập: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 575.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 - Dẫn nhập gồm các nội dung chính: 1. Di tích là gì?; 2. Di tích lịch sử, di tích văn hóa; 3. Thắng cảnh là gì?; 4.Di tích và thắng cảnh trên thế giới và ở Việt Nam; 5. Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng di tích và thắng cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di tích dẫn nhập: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc ChinhTRƯỜNGĐẠIHỌCNGOẠINGỮĐẠIHỌCĐÀNẴNG KHOAQUỐCTẾHỌC Chương1 Dẫn nhập GV: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chinh Ditíchlàgì? Giátrịcủahệthốngditích lịchsửvănhóa Nôi ̣ Thắngcảnhlàgì?dung Ditíchvàthắngcảnhtrên thếgiớivàởViệtNam Yếutốa/hưởngđếnchấtlượng DT&TC 2 1. Di tích là gì? Di tíchlàdấuvếtcủaquákhứcònlưulại tronglòngđấthoặctrênmặtđấtcóý nghĩavềmặtvănhóavàlịchsử Di tích:Cáicủathờixưacònđểlại(tr 246,TừđiểnTiếngViệt,NxbĐàNẵngvà TrungtâmTừđiểnhọc,1997) Ditíchvănhóavàditíchlịchsử 3/31 VĂN HÓAVănhóavốnbắtnguồntừchữLatinhColere,saunàytrởthành danhtừCulture/vặt thạ nạ thăm/mun hoa/cónghĩalàcày cấy,gieotrồng,chămbóncâylươngthực.Từýnghĩa hạnhẹpbanđầugắnvớihoạtđộngnôngnghiệpcổxưa, nộidungcủavănhóamởrộngpháttriểnthànhýnghĩa vuntrồng,bùđắphoạtđộngtinhthầncủaconngười.Trongvănhóanhântốhàngđầulàsựhiểubiết.Sựhiểubiếttrong thờiđạihiệnnayđượcđobằngtrìnhđộhọcvấn,tứctrình độtiếpthuvậndụngnhữngkiếnthứckhoahọc.Tuy nhiên,chỉriênghiểubiếtkhôngthôithìcũngchưathành vănhóa,chỉthànhvănhóakhisựhiểubiếtđượcsửdụng làmnềntảngvàđịnhhướngcholốisốngdạolý,tâmhồn, hànhđộngcủamỗidântộcvàcácthànhviênvươntớicái đúng,cáitốt,cáiđẹptrongmốiquanhệgiữangườivới người,giữangườivớimôitrườngxãhội,tựnhiên. 4/31 Văn hóa (1)Các-Mác:“Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con ngườichuyển biến thành bản chất người, tức là mức độtự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì cóthể xét được trình độ văn hóa chung của conngười” 5/31 Văn hóa (2)Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạthằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sửdụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa” 6/31 Văn hóa (3)Theo UNESCO (1982):“VH hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thầnvà vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xãhội hay của một nhóm người trong xã hội. VH bao gồm nghệthuật và văn chương, những lối sống, những quyền lực cơ bảncủa con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục vànhững tín ngưỡng. VH đem lại cho con người khả năng suy xétvề bản thân, có lý tính, có óc phê phán và sống một cách đạo lý.Chính nhờ VH mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bảnthân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra đểxem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệtnhững ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượttrội lên bản thân ” 7/31 Văn hóa (4)Theo các nhà văn hóa học:“Văn hóa là những quá trình hoạt động sáng tạocủa con người theo hướng chân thiện mỹ và cácsản phẩm của hoạt động đó được lưu truyền từ đờinày sang đời khác. Những cái đó có tác dụng pháttriển các bản chất của con người bao gồm cả lựclượng thể chất và lực lượng tinh thần (ý thức, khảnăng sáng tạo) do đó làm cho xã hội tiến bộ” 8/31 Văn hóa (5)GS. Trần Ngọc Thêm:“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vậtchất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũyqua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa con người với môi trường tự nhiên và xãhội của mình” 9/31 Văn hóa (6)GS. Trần Quốc Vượng:“Trong vô vàn cách hiểu, cách định nghĩa về vănhóa, ta có thể tạm quy về hai loại. Văn hóa hiểutheo nghĩa rộng như lối sống, lối suy nghĩ, lối ứngxử… Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp như văn học,nghệ thuật, học vấn…và tùy theo từng trường hợpcụ thể mà có những định nghĩa khác nhau” . 10/31 Văn hóa (7)Do vậy:“Văn hóa giúp hình thành cái cách con ngườisống, ảnh hưởng đến sự nhận biết của họ về pháttriển và ảnh hưởng đến các cách tiếp cận pháttriển” 11/31 Di sản văn hóaDis ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di tích dẫn nhập: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc ChinhTRƯỜNGĐẠIHỌCNGOẠINGỮĐẠIHỌCĐÀNẴNG KHOAQUỐCTẾHỌC Chương1 Dẫn nhập GV: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chinh Ditíchlàgì? Giátrịcủahệthốngditích lịchsửvănhóa Nôi ̣ Thắngcảnhlàgì?dung Ditíchvàthắngcảnhtrên thếgiớivàởViệtNam Yếutốa/hưởngđếnchấtlượng DT&TC 2 1. Di tích là gì? Di tíchlàdấuvếtcủaquákhứcònlưulại tronglòngđấthoặctrênmặtđấtcóý nghĩavềmặtvănhóavàlịchsử Di tích:Cáicủathờixưacònđểlại(tr 246,TừđiểnTiếngViệt,NxbĐàNẵngvà TrungtâmTừđiểnhọc,1997) Ditíchvănhóavàditíchlịchsử 3/31 VĂN HÓAVănhóavốnbắtnguồntừchữLatinhColere,saunàytrởthành danhtừCulture/vặt thạ nạ thăm/mun hoa/cónghĩalàcày cấy,gieotrồng,chămbóncâylươngthực.Từýnghĩa hạnhẹpbanđầugắnvớihoạtđộngnôngnghiệpcổxưa, nộidungcủavănhóamởrộngpháttriểnthànhýnghĩa vuntrồng,bùđắphoạtđộngtinhthầncủaconngười.Trongvănhóanhântốhàngđầulàsựhiểubiết.Sựhiểubiếttrong thờiđạihiệnnayđượcđobằngtrìnhđộhọcvấn,tứctrình độtiếpthuvậndụngnhữngkiếnthứckhoahọc.Tuy nhiên,chỉriênghiểubiếtkhôngthôithìcũngchưathành vănhóa,chỉthànhvănhóakhisựhiểubiếtđượcsửdụng làmnềntảngvàđịnhhướngcholốisốngdạolý,tâmhồn, hànhđộngcủamỗidântộcvàcácthànhviênvươntớicái đúng,cáitốt,cáiđẹptrongmốiquanhệgiữangườivới người,giữangườivớimôitrườngxãhội,tựnhiên. 4/31 Văn hóa (1)Các-Mác:“Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con ngườichuyển biến thành bản chất người, tức là mức độtự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì cóthể xét được trình độ văn hóa chung của conngười” 5/31 Văn hóa (2)Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạthằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sửdụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa” 6/31 Văn hóa (3)Theo UNESCO (1982):“VH hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thầnvà vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xãhội hay của một nhóm người trong xã hội. VH bao gồm nghệthuật và văn chương, những lối sống, những quyền lực cơ bảncủa con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục vànhững tín ngưỡng. VH đem lại cho con người khả năng suy xétvề bản thân, có lý tính, có óc phê phán và sống một cách đạo lý.Chính nhờ VH mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bảnthân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra đểxem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệtnhững ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượttrội lên bản thân ” 7/31 Văn hóa (4)Theo các nhà văn hóa học:“Văn hóa là những quá trình hoạt động sáng tạocủa con người theo hướng chân thiện mỹ và cácsản phẩm của hoạt động đó được lưu truyền từ đờinày sang đời khác. Những cái đó có tác dụng pháttriển các bản chất của con người bao gồm cả lựclượng thể chất và lực lượng tinh thần (ý thức, khảnăng sáng tạo) do đó làm cho xã hội tiến bộ” 8/31 Văn hóa (5)GS. Trần Ngọc Thêm:“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vậtchất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũyqua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa con người với môi trường tự nhiên và xãhội của mình” 9/31 Văn hóa (6)GS. Trần Quốc Vượng:“Trong vô vàn cách hiểu, cách định nghĩa về vănhóa, ta có thể tạm quy về hai loại. Văn hóa hiểutheo nghĩa rộng như lối sống, lối suy nghĩ, lối ứngxử… Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp như văn học,nghệ thuật, học vấn…và tùy theo từng trường hợpcụ thể mà có những định nghĩa khác nhau” . 10/31 Văn hóa (7)Do vậy:“Văn hóa giúp hình thành cái cách con ngườisống, ảnh hưởng đến sự nhận biết của họ về pháttriển và ảnh hưởng đến các cách tiếp cận pháttriển” 11/31 Di sản văn hóaDis ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích dẫn nhập Hệ thống di tích Di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh Văn hóa xã hội Nghiên cứu di tích Khám phá đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 144 0 0
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 58 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
MẪU ĐƠN NHẬN CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
3 trang 41 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0 -
24 trang 37 1 0
-
Tiểu luận văn hóa việt nam - tây nguyên
78 trang 37 0 0