Bài giảng di truyền thực vật - part 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.38 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
các loài thực vật sống trong môi trường nước, bao gồm những loài cơ thể ngập hoàn toàn trong nước, hoặc những loài chỉ ngập từng phần cơ thể. Do sống trong môi trường nước, TVTS có những đặc điểm thích nghi cả về hình thái cấu tạo và phương thức sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 2 + H1: giàu lizin, 21 kdalton + H2A, H2B + H3, H4 : giàu acginin , 10-15 kdalton + H1: H2A: H2B: H3: H4 – 1:2:2:2:21.5.2. Cấu trúc cơ bản (bậc 1) của sợi nhiễm sắc (Hình 1.8-1.9 –tr25)- Mức đơn giản nhất là nuclesome: cấu tạo từ 8 phân tử histon (octamer), được cuộnquang bởi ADN:+ 2 phân tử H3 và 2 phân tử H4 liên kết ở vùng trung tâm.+ 2 phân tử H2A và 2 phân tử H2B liên kết phía ngoàiTrong mỗi nucleosome, octamer histon được quấn bởi 1 ¾ vòng sợi ADN, mỗi vòng dài80 cặp Nu, làm thành vòng quấn 140 cặp Nu của ADN quấn quanh 8 phân tử histon.Mỗi nucleosome có điều kiện 100A0 -> sợi ADN cuộn tròn, quấn quanh histon đượcgiảm chiều dài theo hệ số 7.Nucleosome này nối với nucleosome kia bằng ADN nối (15 - 100 cặp Nu)-> Sợi cơ bản của NST (100Ao)1.5.3. Cấu trúc solenoid và các mức kết tụ, ý nghĩa- Sợi cơ bản xoắn tiếp 1 mức nữa (xoắn bậc hai) -> sợi NS (đường kính 250A0) – solenoid. (Hình 1.10- tr26)- Trong NST trung kỳ, solenoid cuộn xoắn một lần nữa -> một ống rỗng (đường kính2000A0) -> ADN với chiều dài đã co giảm theo hệ số 18.- Ống 2000A0 cuộn xoắn tiếp -> cuộn xoắn lớn hơn (đường kính 2000A0) -> cromatit ở kỳ giữa.-> Sơ đồ các mức kết tụ.- Ý nghĩa:Giải quyết hai vấn đề cơ bản:- Hoạt hoá gen - thể hiện thông tin di truyền.- Vận động – phân phối đều và chính xác vật chất di truyền cho các thế hệ tế bào.-> Kết luận:Cấu trúc trên phân tử của sợi NST và quá trình kết tụ của nó có ý nghĩa lớn trong sựhoạt hoá gen - thể hiện thông tin di truyền, và trong sự vận động phân phối đều và 11chính xác vật chất di truyền cho các thế hệ tế bào. ADN, với mô hình cấu trúc ở cấp độphân tử, và mô hình về cấu trúc trên phân tử (NST) của nó đã chứng tỏ tính hoàn thiệntối cao của vật chất mang thông tin di truyền - vật chất trung tâm của sự sống.1.6. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở trung kỳ1.6.1. Cấu trúc hình thái NST trung kỳ (Hình 1.4- tr19)- Dạng kép (do có sự nhân đôi sợi NS).- Kích thước lớn nhất.- Hình thái:* Tâm động:+ Là khối ADN – protêin bền vững.+ Là nơi đính vào của các sợi tơ vô sắc.+ Thường mỗi NST có 1 tâm động. Vị trí của tâm động -> quyết định hình dáng NST.* Vai NST* Eo thắt* Thể kèm: vai trò trong tổng hợp ARN riboxom của tế bào.- Các dạng NST:+ Dạng cân + Nhiều tâm+ Dạng lệch + Không tâm+ Tâm mút- Giải phẫu+ Vỏ protêin + Chất đệm+ Sợi NS co xoắn nhiều cấp. + Hệ khung: làm cho NST chắc chắn khi xoắn lại. (Hình 1.11 – tr27)- Ý nghĩa:+ Vân động để phân chia về hai cực của tế bào.1.6.2. Kiểu nhân- Khái niệm: Bộ NST đầy đủ các đặc điểm về hình thái và số lượng cụ thể gọi là kiểunhân của loài đó.- Ví dụ: Bộ NST (2n) ở một số loài sinh vật : (Tr20) 121.6.3. Chất nguyên nhiễm sắc, chất dị nhiễm sắc, phân lập các NST- Chất nhiễm sắc: ADN với protêin histon và protêin không histon.Do tính chất kết tụ của sợi ADN với các protêin ở các vùng nào đó trên NST là khác biệtso với bình thường làm cho vùng bắt màu đậm hơn – vùng dị nhiễm sắc(heterochromatin) và vùng bình thường vùng nguyên nhiễm sắc (euchromatin).- Vùng dị nhiễm sắc tập trung nhiều dạng ADN có dạng kiến trúc trùng lặp bội số cao.+ Vị trí: Ổn định và không ổn định.+ Gen ở vùng dị nguyên nhiễm sắc thường bất hoạt- Dựa vào vùng dị nhiễm sắc ổn định -> phân biệt NST khi chúng có kích thước, hìnhdạng giống nhau.- Tiêu chuẩn để phân lập các NST:+ Hình dạng NST+ Kích thước NST+ Vị trí các băng ổn định1.7. Chu kỳ tế bào và phân chia nguyên nhiễm1.7.1. Chu kỳ tế bào (Hình 1.12- tr28)- Khái niệm: là quá trình hoạt động của tế bào từ lần phân chia này -> lần phân chiatiếp theo.- Tĩnh kỳ: tế bào chưa phân chia gồm:+ Giai đoạn trước tổng hợp ADN (G1): tế bào chuẩn bị cơ sở vật chất để bước vào tổng hợp ADN.+ Giai đoạn tổng hợp ADN (S): tái bản ADN NST,tổng hợp protêin.+ Giai đoạn sau tổng hợp ADN (G2): tích lũy năng lượng, chuẩn bị vất chất để bước vàogiao đoạn phân chia.- Giai đoạn phân chia (M):+ Tiền kỳ + Hậu kỳ+ Trung kỳ + Mạt kỳKết quả từ một tế bào (2n) -> 2 tế bào (2n)- Vai trò của các pha:+ Gen làm việc cơ bản. 13+ Tổng hợp ADN -> nhân đôi ADN -> 2 sợi.+ Một số gen tiếp tục tổng hợp histon.+ Kết tạo sợi nhiễm sắc, tái bản.+ Chuẩn bị các cơ sở vật chất để phân chia.1.7.2. Phân chia nguyên nhiễm. Cơ chế và ý nghĩa (Hình 1.13 – tr29)- Tiền kỳ - Hậu kỳ- Trung kỳ - Mạt kỳ- Ý nghĩa của nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 2 + H1: giàu lizin, 21 kdalton + H2A, H2B + H3, H4 : giàu acginin , 10-15 kdalton + H1: H2A: H2B: H3: H4 – 1:2:2:2:21.5.2. Cấu trúc cơ bản (bậc 1) của sợi nhiễm sắc (Hình 1.8-1.9 –tr25)- Mức đơn giản nhất là nuclesome: cấu tạo từ 8 phân tử histon (octamer), được cuộnquang bởi ADN:+ 2 phân tử H3 và 2 phân tử H4 liên kết ở vùng trung tâm.+ 2 phân tử H2A và 2 phân tử H2B liên kết phía ngoàiTrong mỗi nucleosome, octamer histon được quấn bởi 1 ¾ vòng sợi ADN, mỗi vòng dài80 cặp Nu, làm thành vòng quấn 140 cặp Nu của ADN quấn quanh 8 phân tử histon.Mỗi nucleosome có điều kiện 100A0 -> sợi ADN cuộn tròn, quấn quanh histon đượcgiảm chiều dài theo hệ số 7.Nucleosome này nối với nucleosome kia bằng ADN nối (15 - 100 cặp Nu)-> Sợi cơ bản của NST (100Ao)1.5.3. Cấu trúc solenoid và các mức kết tụ, ý nghĩa- Sợi cơ bản xoắn tiếp 1 mức nữa (xoắn bậc hai) -> sợi NS (đường kính 250A0) – solenoid. (Hình 1.10- tr26)- Trong NST trung kỳ, solenoid cuộn xoắn một lần nữa -> một ống rỗng (đường kính2000A0) -> ADN với chiều dài đã co giảm theo hệ số 18.- Ống 2000A0 cuộn xoắn tiếp -> cuộn xoắn lớn hơn (đường kính 2000A0) -> cromatit ở kỳ giữa.-> Sơ đồ các mức kết tụ.- Ý nghĩa:Giải quyết hai vấn đề cơ bản:- Hoạt hoá gen - thể hiện thông tin di truyền.- Vận động – phân phối đều và chính xác vật chất di truyền cho các thế hệ tế bào.-> Kết luận:Cấu trúc trên phân tử của sợi NST và quá trình kết tụ của nó có ý nghĩa lớn trong sựhoạt hoá gen - thể hiện thông tin di truyền, và trong sự vận động phân phối đều và 11chính xác vật chất di truyền cho các thế hệ tế bào. ADN, với mô hình cấu trúc ở cấp độphân tử, và mô hình về cấu trúc trên phân tử (NST) của nó đã chứng tỏ tính hoàn thiệntối cao của vật chất mang thông tin di truyền - vật chất trung tâm của sự sống.1.6. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở trung kỳ1.6.1. Cấu trúc hình thái NST trung kỳ (Hình 1.4- tr19)- Dạng kép (do có sự nhân đôi sợi NS).- Kích thước lớn nhất.- Hình thái:* Tâm động:+ Là khối ADN – protêin bền vững.+ Là nơi đính vào của các sợi tơ vô sắc.+ Thường mỗi NST có 1 tâm động. Vị trí của tâm động -> quyết định hình dáng NST.* Vai NST* Eo thắt* Thể kèm: vai trò trong tổng hợp ARN riboxom của tế bào.- Các dạng NST:+ Dạng cân + Nhiều tâm+ Dạng lệch + Không tâm+ Tâm mút- Giải phẫu+ Vỏ protêin + Chất đệm+ Sợi NS co xoắn nhiều cấp. + Hệ khung: làm cho NST chắc chắn khi xoắn lại. (Hình 1.11 – tr27)- Ý nghĩa:+ Vân động để phân chia về hai cực của tế bào.1.6.2. Kiểu nhân- Khái niệm: Bộ NST đầy đủ các đặc điểm về hình thái và số lượng cụ thể gọi là kiểunhân của loài đó.- Ví dụ: Bộ NST (2n) ở một số loài sinh vật : (Tr20) 121.6.3. Chất nguyên nhiễm sắc, chất dị nhiễm sắc, phân lập các NST- Chất nhiễm sắc: ADN với protêin histon và protêin không histon.Do tính chất kết tụ của sợi ADN với các protêin ở các vùng nào đó trên NST là khác biệtso với bình thường làm cho vùng bắt màu đậm hơn – vùng dị nhiễm sắc(heterochromatin) và vùng bình thường vùng nguyên nhiễm sắc (euchromatin).- Vùng dị nhiễm sắc tập trung nhiều dạng ADN có dạng kiến trúc trùng lặp bội số cao.+ Vị trí: Ổn định và không ổn định.+ Gen ở vùng dị nguyên nhiễm sắc thường bất hoạt- Dựa vào vùng dị nhiễm sắc ổn định -> phân biệt NST khi chúng có kích thước, hìnhdạng giống nhau.- Tiêu chuẩn để phân lập các NST:+ Hình dạng NST+ Kích thước NST+ Vị trí các băng ổn định1.7. Chu kỳ tế bào và phân chia nguyên nhiễm1.7.1. Chu kỳ tế bào (Hình 1.12- tr28)- Khái niệm: là quá trình hoạt động của tế bào từ lần phân chia này -> lần phân chiatiếp theo.- Tĩnh kỳ: tế bào chưa phân chia gồm:+ Giai đoạn trước tổng hợp ADN (G1): tế bào chuẩn bị cơ sở vật chất để bước vào tổng hợp ADN.+ Giai đoạn tổng hợp ADN (S): tái bản ADN NST,tổng hợp protêin.+ Giai đoạn sau tổng hợp ADN (G2): tích lũy năng lượng, chuẩn bị vất chất để bước vàogiao đoạn phân chia.- Giai đoạn phân chia (M):+ Tiền kỳ + Hậu kỳ+ Trung kỳ + Mạt kỳKết quả từ một tế bào (2n) -> 2 tế bào (2n)- Vai trò của các pha:+ Gen làm việc cơ bản. 13+ Tổng hợp ADN -> nhân đôi ADN -> 2 sợi.+ Một số gen tiếp tục tổng hợp histon.+ Kết tạo sợi nhiễm sắc, tái bản.+ Chuẩn bị các cơ sở vật chất để phân chia.1.7.2. Phân chia nguyên nhiễm. Cơ chế và ý nghĩa (Hình 1.13 – tr29)- Tiền kỳ - Hậu kỳ- Trung kỳ - Mạt kỳ- Ý nghĩa của nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh di truyền thực vật nghiên cứu thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 129 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 52 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 32 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 26 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0