Bài giảng di truyền thực vật - part 8
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.65 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
c. Thể ba: - Ở thể ba, locus có theo 3 alen: AAA, Aaa, Aaa, aaa. Có hai kiểu dị hợp, mồi kiểu có sự phân ly khác nhau. (Bảng 9.5 - tr343) - 3 NST tương đồng của thể ba tiếp hợp trong giảm phân theo hai cách: + Theo 1 trị ba hoặc theo 1 lưỡng trị cộng với một đơn vị. (Hình 9.16 – tr144) - Để xác định nhóm liên kết của gen nghiên cứu: P.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 8c. Thể ba:- Ở thể ba, locus có theo 3 alen: AAA, Aaa, Aaa, aaa. Có hai kiểu dị hợp, mồi kiểu có sựphân ly khác nhau. (Bảng 9.5 - tr343)- 3 NST tương đồng của thể ba tiếp hợp trong giảm phân theo hai cách:+ Theo 1 trị ba hoặc theo 1 lưỡng trị cộng với một đơn vị. (Hình 9.16 – tr144)- Để xác định nhóm liên kết của gen nghiên cứu:P. dạng 2n bình thường mang gen nghiên cứu x các thể baF1 phân ly tính trạng có sai khác bình thường->lai đúng+ Trường hợp gen nghiên cứu là đột biến lặn:Ví dụ:Ngô r- đột biến hạt không màu R – có màuNếu kiểu gen của thể ba là dị hợp tử: F1 có sự phân ly sai khác binhg thườngP. rr x RRrGp. r 1RR: 2Rr :2R:1rF1. 1RRr: 2Rrr: 2Rr:1rr - 5 có màu ; 1 không màuKiểu gen thể ba là đồng hợp tử:F2 có sự phân ly khác bình thường (Hình 9.17 - tr245)+ Trường hợp gen nghiên cứu thể hiện trội:F2 có sự phân ly tính trạng sai khác bình thườngP. aaa x AAGp. aa, a AF1. Aaa : AaGF1 1aa : 2Aa : 2a: 1AF2. 2Aaa: 5Aaa: 2aaa: 4Aa: 1AA: 4aa->12 A : 6a – 2 trội : 1 lặn 775.8. Đơn bội, nguyên nhân hình thành, các phương pháp gây tạo, ý nghĩa ứngdụng- Đơn bội là trường hợp có thể có số lượng NST giảm đi một nửa (bộ đơn bội) so vớidạng bình thường (2n) của sinh vật lưỡng bội.- Cây đơn bội có kích thước nhỏ, sức sống yếu hơn so với cây lưỡng bội. Các cây đơnbội hầu như bất dục hoàn toàn. Muốn duy trì chúng phải nhân chúng qua sinh sản hữutính.- Cây đơn bội luỡng bội hóa thành dạng hữu dục, đồng hợp tử về tất cả các gen.- Nguyên nhân xuất hiện cây đơn bội:+ Do sinh sản vô phốin -> cây đơn bội tự lưỡng bội cây đơn bội lưỡng bội hóa.- Những phương pháp gây tạo cây đơn bội:+ Các biện pháp nhằm tăng kết quả thu các phôi từ tế bào trứng mà không có phối hợpnhân của tinh trùng.Phấn đã qua chiếu xạ để gây bất hoạt hóa tinh trùng đem thụ tinh cho nhụy cái.Xử lý hạt phấn bằng choáng nhiệtThụ phấn của cây khác loài để kích thích bào trứng phát triển thành phôi+ Biện pháp tạo cây đơn bội bằng lợi dụng hiện tượng đào thải NST sau thụ tinh:Phương pháp tạo cây đơn bội bằng nuôi cấy tiểu bào tử.- Ý nghĩa ứng dụng của cây đơn bội:+ Đột biến được gây ở mức đơn bội, sau khi lưỡng bội hóa -> phát hiện được gen độtbiến.+Gây tạo cây đơn bội hóa bằng lưỡng bội hóa cho phép trong thời gian ngắn thu đượcdòng thuần - đồng hợp tử ở các gen.+ Tế bào đơn bội là đối tượng tốt cho chuyển nạp gen, dung hợp tế bào trần ở mứcđơn bội.5.9. Thường biến và mức phản ứng5.9.1. Khái niệm về thường biến và mức phản ứng+Thường biến là những biến đổi trong thể hiện kiểu hình của các kiểu gen giống nhau ởnhững điều kiện tác động môi trường khác nhau. 78 Môi trường 1 - kiểu hình 1 Môi trường 2 - kiểu hình 2 kiểu gen + Môi trường 3 - kiểu hình 3 -> các thường biến .............. Môi trường n - kiểu hình n- Mức phản ứng cho biết khả năng của một kiểu gen trả lời lại sự tác động của môitrường bằng thường biến của nó khác với thường biến của kiểu gen khác.5.9.2. Những đặc điểm của thường biến, ý nghĩa, phân biệt thường biến vàđột biến- Thường biến phụ thuộc vào đặc điểm tác động gây nên nó.- Mức độ thể hiện của thường biến tỷ lệ thuận với cường độ và trường độ của tác độngnên chúng.- Thường biến có tính chất thuận nghịch, không di truyền được.- Thường biến có tính chất thích ứng. 79 Chương 6. Di truyền quần thể6.1. Khái niệm về quần thể và đa dạng di truyền trong quần thể6.1.1. Quần thể - đơn vị cơ bản của quá trình tiến hóa- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng 1 loài (cùng nguồn gốc phát sinh) được đặc trưngbởi các phương thức sinh sản và cùng chịu tác động của các yếu tố cơ bản trong môitrường sống.-> quần thể là đơn vị của quá trình tiến hóa.6.1.2. Các dạng quần thể- Theo phương thức sinh sản:+ Quần thể tự do giao phối ngẫu nhiên: các cá thể trong quần thể tự do giao phối vớinhau.Thực vật giao phấn chéo+ Quần thể tự phối:Khi giao tử đực và giao tử cái của cùng một cá thể phối hợp với nhau.Thực vật tự thụ phấn+ Quần thể vô phối:- Dựa vào điều kiện môi trường sống:+ Quần thể nhân tạo+ Quần thể tự nhiên+ Quần thể địa phương6.1.3. Da dạng di truyền trong quần thể- Đa dạng di truyền:+ Thể hiện trạng thái khác nhau của 1 locus+ Đánh giá mức đa dạng di truyền của quần thể theo nguyên tắc sau: (1) lựa chọn ngẫu nhiên các locus của genom (2) Phát hiện tất cả các trạng thái alen của locus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 8c. Thể ba:- Ở thể ba, locus có theo 3 alen: AAA, Aaa, Aaa, aaa. Có hai kiểu dị hợp, mồi kiểu có sựphân ly khác nhau. (Bảng 9.5 - tr343)- 3 NST tương đồng của thể ba tiếp hợp trong giảm phân theo hai cách:+ Theo 1 trị ba hoặc theo 1 lưỡng trị cộng với một đơn vị. (Hình 9.16 – tr144)- Để xác định nhóm liên kết của gen nghiên cứu:P. dạng 2n bình thường mang gen nghiên cứu x các thể baF1 phân ly tính trạng có sai khác bình thường->lai đúng+ Trường hợp gen nghiên cứu là đột biến lặn:Ví dụ:Ngô r- đột biến hạt không màu R – có màuNếu kiểu gen của thể ba là dị hợp tử: F1 có sự phân ly sai khác binhg thườngP. rr x RRrGp. r 1RR: 2Rr :2R:1rF1. 1RRr: 2Rrr: 2Rr:1rr - 5 có màu ; 1 không màuKiểu gen thể ba là đồng hợp tử:F2 có sự phân ly khác bình thường (Hình 9.17 - tr245)+ Trường hợp gen nghiên cứu thể hiện trội:F2 có sự phân ly tính trạng sai khác bình thườngP. aaa x AAGp. aa, a AF1. Aaa : AaGF1 1aa : 2Aa : 2a: 1AF2. 2Aaa: 5Aaa: 2aaa: 4Aa: 1AA: 4aa->12 A : 6a – 2 trội : 1 lặn 775.8. Đơn bội, nguyên nhân hình thành, các phương pháp gây tạo, ý nghĩa ứngdụng- Đơn bội là trường hợp có thể có số lượng NST giảm đi một nửa (bộ đơn bội) so vớidạng bình thường (2n) của sinh vật lưỡng bội.- Cây đơn bội có kích thước nhỏ, sức sống yếu hơn so với cây lưỡng bội. Các cây đơnbội hầu như bất dục hoàn toàn. Muốn duy trì chúng phải nhân chúng qua sinh sản hữutính.- Cây đơn bội luỡng bội hóa thành dạng hữu dục, đồng hợp tử về tất cả các gen.- Nguyên nhân xuất hiện cây đơn bội:+ Do sinh sản vô phốin -> cây đơn bội tự lưỡng bội cây đơn bội lưỡng bội hóa.- Những phương pháp gây tạo cây đơn bội:+ Các biện pháp nhằm tăng kết quả thu các phôi từ tế bào trứng mà không có phối hợpnhân của tinh trùng.Phấn đã qua chiếu xạ để gây bất hoạt hóa tinh trùng đem thụ tinh cho nhụy cái.Xử lý hạt phấn bằng choáng nhiệtThụ phấn của cây khác loài để kích thích bào trứng phát triển thành phôi+ Biện pháp tạo cây đơn bội bằng lợi dụng hiện tượng đào thải NST sau thụ tinh:Phương pháp tạo cây đơn bội bằng nuôi cấy tiểu bào tử.- Ý nghĩa ứng dụng của cây đơn bội:+ Đột biến được gây ở mức đơn bội, sau khi lưỡng bội hóa -> phát hiện được gen độtbiến.+Gây tạo cây đơn bội hóa bằng lưỡng bội hóa cho phép trong thời gian ngắn thu đượcdòng thuần - đồng hợp tử ở các gen.+ Tế bào đơn bội là đối tượng tốt cho chuyển nạp gen, dung hợp tế bào trần ở mứcđơn bội.5.9. Thường biến và mức phản ứng5.9.1. Khái niệm về thường biến và mức phản ứng+Thường biến là những biến đổi trong thể hiện kiểu hình của các kiểu gen giống nhau ởnhững điều kiện tác động môi trường khác nhau. 78 Môi trường 1 - kiểu hình 1 Môi trường 2 - kiểu hình 2 kiểu gen + Môi trường 3 - kiểu hình 3 -> các thường biến .............. Môi trường n - kiểu hình n- Mức phản ứng cho biết khả năng của một kiểu gen trả lời lại sự tác động của môitrường bằng thường biến của nó khác với thường biến của kiểu gen khác.5.9.2. Những đặc điểm của thường biến, ý nghĩa, phân biệt thường biến vàđột biến- Thường biến phụ thuộc vào đặc điểm tác động gây nên nó.- Mức độ thể hiện của thường biến tỷ lệ thuận với cường độ và trường độ của tác độngnên chúng.- Thường biến có tính chất thuận nghịch, không di truyền được.- Thường biến có tính chất thích ứng. 79 Chương 6. Di truyền quần thể6.1. Khái niệm về quần thể và đa dạng di truyền trong quần thể6.1.1. Quần thể - đơn vị cơ bản của quá trình tiến hóa- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng 1 loài (cùng nguồn gốc phát sinh) được đặc trưngbởi các phương thức sinh sản và cùng chịu tác động của các yếu tố cơ bản trong môitrường sống.-> quần thể là đơn vị của quá trình tiến hóa.6.1.2. Các dạng quần thể- Theo phương thức sinh sản:+ Quần thể tự do giao phối ngẫu nhiên: các cá thể trong quần thể tự do giao phối vớinhau.Thực vật giao phấn chéo+ Quần thể tự phối:Khi giao tử đực và giao tử cái của cùng một cá thể phối hợp với nhau.Thực vật tự thụ phấn+ Quần thể vô phối:- Dựa vào điều kiện môi trường sống:+ Quần thể nhân tạo+ Quần thể tự nhiên+ Quần thể địa phương6.1.3. Da dạng di truyền trong quần thể- Đa dạng di truyền:+ Thể hiện trạng thái khác nhau của 1 locus+ Đánh giá mức đa dạng di truyền của quần thể theo nguyên tắc sau: (1) lựa chọn ngẫu nhiên các locus của genom (2) Phát hiện tất cả các trạng thái alen của locus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh di truyền thực vật nghiên cứu thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 129 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 52 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 32 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 26 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0