Danh mục

Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 10: Kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở phường, thị trấn

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.48 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 10 giới thiệu đến bạn đọc các kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở phường, thị trấn. Các kỹ năng này gồm có: Kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng quy định về bảo vệ môi trường tại phường, thị trấn; kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng và triển khai phương án truyền thông về công tác vệ sinh môi trường; nghiệp vụ về thu gom, phân loại chất thải rắn;... Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 10: Kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở phường, thị trấn Chuyên đề 10: KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở PHƯỜNG, THỊ TRẤN1. Kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng quy định về bảo vệ môi trường tại phường,thị trấn1.1. Điều tra, nghiên cứu, lấy ý kiến người dân1.1.1. Phương pháp tiến hành - Trong quá trình điều tra, lấy ý kiến người dân về xây dựng quy định vềbảo vệ môi trường tại phường, thị trấn cần tiến hành họp cộng đồng. Để huyđộng được sự tham gia tích cực của các thành viên tham dự cuộc họp cộng đồngthì tuyên truyền viên cần phải: Giữ thái độ trung lập Cố gắng khai thác tất cả các ý kiến Có phương pháp thu thập ý kiến của những người ngại phát biểu. * Các bước chuẩn bị: - Xác định yêu cầu mục tiêu, nội dung chính cần xin ý kiến cộng đồng củacuộc họp; - Lên danh sách thành phần tham dự và ấn định thời gian họp - Phát thư mời - Tổ chức họp: Phân công người chủ trì - là Tuyên truyền viên và thư kýcuộc họp; * Tổ chức họp phải thực hiện các yêu cầu sau: Diễn tiến cuộc họp như sau: Giới thiệu đại biểu (Khuyến khích mọi ngườitự giới thiệu để tạo không khi cở mở) - giới thiệu chương trình - nội dung cuộchọp - Đưa ra từng vấn đề một và xin ý kiến đóng góp - Mời từng thành viên dựhọp đóng góp ý kiến - Chủ tọa tóm lược các ý kiến đóng góp và đề nghị bổ sungnếu có - Chủ tọa kết luận bế mạc cuộc họp. Biên bản cuộc họp cộng đồng gồm các nội dung sau: Tiêu đề tên biên bản có trích yếu nội dung cuộc họp cộng đồng xin ý kiếnvề vấn đề …- Thời gian họp - Thành phần tham dự - Nội dung họp - Tóm lượckết luận - Kiến nghị của cộng đồng (nếu có). Thông tin phục vụ lập kế hoạch quản lý môi trường phường, thị trấn gồmcác tài liệu sẵn có như các báo cáo đánh giá môi trường chuyên sâu hay báo cáođánh giá môi trường hàng năm (nếu có); Báo cáo kinh tế phường, thị trấn hộihàng năm; các số liệu thống kê hàng năm của phường, thị trấn liên quan đến tìnhtrang sử dụng nước sạch và nhà vệ sinh; tình hình chăn nuôi và sản xuất, nhất làchăn nuôi tập trung như trang trai hay gia trại; các cơ sở cơ khí, đồ thủ công mỹnghệ, thu gom và sơ chế phế liệu…; các cơ sở công nghiệp trong địa bàn hay 429tình trạng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong sản xuất nôngnghiệp. Quá trình điều tra cần xác định rõ các trong tâm của vấn đề để hướng tớimục đích bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư. * Một số phương pháp thường sử dụng trong điều tra, nghiên cứu, lấy ýkiến người dân - Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi: Là phương pháp thu thập thôngtin qua hỏi và đáp; người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần được khảo sátsau đó ghi vào phiếu hoặc sẽ tái hiện nó vào phiếu khi kết thúc cuộc phỏng vấn. - Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiêncứu và người cung cấp thông tin về vấn đề nghiên cứu. Khi nào cần sử dụng phỏng vấn sâu: + Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ. + Nghiên cứu thăm dò, khi chưa nắm được những khái niệm và các biến số. + Khi cần thăm dò sâu, khi muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa những khíacạnh đặc biệt của hành vi với ngữ cảnh rộng hơn. + Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số. + Khi cần có sự linh hoạt trong hướng nghiên cứu để phát hiện những vấnđề mới và khám phá sâu một chủ đề nào đó. + Nghiên cứu sâu và chi tiết những vấn đề được lựa chọn kỹ càng nhữngtrường hợp hoặc các sự kiện. - Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảngcâu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến). Đặc trưng của phương pháp này là người ta chỉ sử dụng một bảng câu hỏiđã được quy chuẩn dùng để hỏi chung cho tất cả những người nằm trong mẫuđiều tra (theo một thể thức lựa chọn nhất định nào đấy). Thông thường, ngườihỏi và đáp không tiếp xúc trực tiếp với nhau mà thông qua cộng tác viên. - Ngoài ra, có thể sử dụng các phương pháp điều tra khác như: qua website,qua email, thư…1.1.2. Nội dung điều tra1.1.2.1. Một số vấn đề trong quản lý môi trường ở phường, thị trấn cần điều tralấy ý kiến cộng đồng Trên cơ sở các vấn đề môi trường này sinh tại phường, thị trấn, việc xácđịnh các nội dung điều tra tùy thuộc vào từng địa phương. Một số vấn đề về điều tra lấy ý kiến người dân trong quản lý bảo vệ môitrường ở phường, thị trấn bao gồm: nước sinh hoạt, nhà vệ sinh hộ gia đình,nước thải sinh hoạt, vệ sinh cống rãnh thoát nước, vệ sinh công cộng, vệ sinhnhà ở, thu gom, vận chuyển chất thải rắn, bảo vệ môi trường khu dân cư…1.1.2.2. Gợi ý một số chủ đề thường gặp 430 * Nước sinh hoạt, nhà vệ sinh hộ gia đình - Số hộ/tỷ lệ sử dụng nước sạch (nước máy)? - Sử dụng nước hợp vệ sinh (nước mưa, giếng đào, ...

Tài liệu được xem nhiều: