Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 8 - Hoàng Thu Hương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 8 - Hoàng Thu Hương Chương 8: TỔCHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VN8.1 Vùng đông bắc8.2 Vùng tây bắc8.3 Vùng đồng bằng sông Hồng8.4 Vùng Bắc Trung Bộ8.5 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ8.6 Vùng Tây Nguyên8.7 Vùng Đông Nam bộ8.8 Vùng ĐB sông Cửu Long 8.1 VÙNG ĐÔNG BẮC8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắc8.1.3 Định hướng phát triển của vùng 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộia/ Vị trí địa lý: Gồm 9 tỉnh (Phú Thọ, Hà Giang, TuyênQuang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn,Bắc Giang, Quảng Ninh) 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộib/ Tài nguyên thiên nhiên-Khí hậu nhiệt đới + gió mùa Đông Bắc-Nguồn nước dồi dào-Giàu tài nguyên khoáng sản (than, sắt, thiếc, đồng…)-Diện tích đất nông nghiệp khoảng 1 triệu ha với nhiều loại khác nhau-Tài nguyên rừng còn lại ít do bị khai thác bừa bãi (độ che phủ khoảng 20%) 8.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộic/ Tài nguyên nhân văn- Cơ cấu dân tộc đa dạng (30 dân tộc)- Mật độ không đều giữa các tỉnh- Trình độ học vấn bằng mức TB của cả nước (thấp hơn vùng ĐB SH, cao hơn Tây Nguyên)- Có bề dày văn hóa lịch sử (nhiều di tích, lễ hội truyền thống, làn điệu dân ca…) 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắca/ Ngành công nghiệp:- Có nhiều vùng chuyên môn hóaphát triển CN nặng- Phát triển ngành CN chế biến nông-lâm sản còn hạn chế 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắcb/ Ngành nông nghiệp:- Cây lương thực chiếm vị trí chủ yếu- Hình thành vùng chuyên canhcây CN hàng hóa=> Chưa khai thác hết tiềm năng 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắcc/ Ngành ngư nghiệp:- Việc khai thác và nuôi trồng thủy hải sản quy mô nhỏ- Đánh bắt và chế biến mang tính thủ công => sp giá trị thấp 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắcd/ Ngành lâm nghiệp:- Đang khôi phục rừng bị khai thác bừa bãi- Hình thành một số lâm trường cung cấp nguyên liệu gỗ 8.1.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Đông Bắce/ Ngành dịch vụ du lịch và thương mại:- Có tiềm năng lớn về phát triển du lịch- Rất phát triển tại cửa khẩu biên giới 8.1.3 Định hướng phát triển của vùnga/ Ngành Công nghiệp- Tiếp tục phát huy các ngành CN mũi nhọn- Phát triển các khu CN- Phát triển các ngành nghề tiểu thủ CN phục vụ XK 8.1.3 Định hướng phát triển của vùngb/ Ngành nông lâm ngư nghiệp- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hợp lý- Tăng quy mô sản xuất- Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành- Phát triển các ngành chế biến nông-lâm-thủy sản- Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu 8.1.3 Định hướng phát triển của vùngc/ Ngành dịch vụ- Khai thác tối đa tiềm năng du lịch- Phát triển hệ thống trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, bưu chính viễn thông, vận tải.- Coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường 8.2 VÙNG TÂY BẮC8.2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội8.2.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Tây Bắc8.2.3 Định hướng phát triển của vùng8.3 VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HỒNG8.3.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội8.3.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng ĐB sông Hồng8.3.3 Định hướng phát triển của vùng 8.4 VÙNG BẮC TRUNG BỘ8.4.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội8.4.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng Bắc Trung Bộ8.4.3 Định hướng phát triển của vùng 8.5 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội8.5.2 Hiện trạng phát triển KT-XH vùng duyên hải Nam Trung Bộ.8.5.3 Định hướng phát triển của vùng 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộia/ Vị trí địa lý: 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộib/ Tài nguyên thiên nhiên:- Bờ biển dài 900 km, nhiều eo biển, vịnh…- Biển có nhiều đảo và quần đảo, nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế- Sông: ngắn và dốc- Khoáng sản chủ yếu là: cao lanh, sét, cát xây dựng, cát thủy tinh, đá…ngoài ra còn có vàng, than đá với quy mô nhỏ. 8.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hộib/ Tài nguyên thiên nhiên:- Khí hậu nhiệt đới + khí hậu cận xích đạo, biên độ dao động nhiệt thấp, bức xạ lớn. Bão nhiều- Cát và nước mặn thường xuyên xâm lấn- Đất nông nghiệp hạn chế với 409.000 ha (12,12%), đồi núi trọc 1,3 triệu ha- Rừng: có độ che phủ là 28,6%, ngoài khai thác gỗ còn nhiều đặc sản quý (trầm hương, sâm, kỳ nam…) + động vật phong phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Tổ chức lãnh thổ Lãnh thổ kinh tế Vùng kinh tế Việt Nam Phân bổ kinh tế Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 254 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 102 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 89 0 0 -
12 trang 80 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
44 trang 75 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
18 trang 59 0 0
-
21 trang 59 0 0