Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 73      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận văn là làm rõ tác động của chính sách tiền tệ lên sản lượng và lạm phát. Vì vậy, luận văn hướng tới trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - GDP thực và tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam có bị tác động bởi các công cụ của chính sách tiền tệ hay không? - Nếu có, GDP thực và tỉ lệ lạm phát thay đổi theo hướng nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- C H Â U M IN H N G A TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI V I ỆT N A M LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- C H Â U M IN H N G A TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ THỦY TIÊN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòngquản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Tài chính Doanhnghiệp và các thầy cô trong trường đã tận tâm giảng dạy trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn làTS. Hồ Thủy Tiên, người đã trực tiếp định hướng, hướng dẫn vàchỉnh sửa tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tiếp theo, tôi xin cảm ơn các anh chị và các bạn trong lớpTCDN-K18-Đêm 1 đã hết lòng hỗ trợ, trao đổi, góp ý cho luận văn. Đặc biệt, tôi gửi lời cám ơn sâu sắc đến và có ý nghĩa tớingười bạn đời của mình. Người đã đồng hành cùng tôi trong suốt quátrình hoàn thành khóa luận này. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Học viên Châu Minh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sựgiúp đỡ của Cô hướng dẫn và những người mà tôi đã cảm ơn. Số liệuthống kê được lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiêncứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhnào cho tới thời điểm hiện nay. Tp.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Học viên Châu Minh NgaDanh mục chữ viết tắt:Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh Kiểm định Dickey-Fuller mởADF Augmented Dickey-Fuller Test rộngAIC Tiêu chuẩn thông tin Akaike Akaike Information CriterionCPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price IndexCREDIT Tín dụng trong nước Domestic Credit Ký hiệu dạng sai phân bậc 1DLog difference of the logarithm của các biến ở dạng logaritEXRATE Tỷ giá hối đoái danh nghĩa exchange rateFED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve SystemGDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic productHQ Tiêu chuẩn HQ Hannan-Quinn CriterionIMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary FundLENDRATE Lãi suất cho vay lending rateLR Tiêu chuẩn LR LR Criterion Phương pháp phương sai nhỏOLS Ordinary Least Squares nhấtPP Kiểm định Phillips-Perron Phillips-Perron TestSC Tiêu chuẩn Schwarz Schwarz CriterionUSD Đô la Mỹ US DollarVAR Mô hình véc tơ tự hồi quy Vector Augtogressive ModelVND Việt Nam Đồng Vietnam Dong Tổ chức Thương mại ThếWTO World Trade Organization giớiDanh mục bảng:Bảng 3.1: Tóm tắt dữ liệuBảng 4.1: Kiểm định đồng liên kết giữa biến GDP và CPIBảng 4.2: Kiểm định đồng liên kết giữa biến GDP và M2Bảng 4.3: Kiểm định đồng liên kết giữa biến GDP và CreditBảng 4.4: Kiểm định đồng liên kết giữa biến GDP và LendrateBảng 4.5: Kiểm định đồng liên kết giữa biến GDP và ExrateBảng 4.6: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình cơ bảnBảng 4.7: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình với lãi suất cho vayBảng 4.8: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình với tín dụng trong nướcBảng 4.9: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình với tỷ giá hối đoáiDanh mục hình vẽ:Hình 2.1: Chính sách thắt chặt tiền tệHình 4.1: Phản ứng của GDP thực đối với cung tiền M2Hình 4.2: Phản ứng của CPI đối với cung tiền M2Hình 4.3: Kết quả phân tích phương sai biến GDP thựcHình 4.4: Phản ứng của GDP thực đối với lãi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: